Tiểu đường thai kỳ là căn bệnh nhiều sản phụ dễ mắc phải, các triệu chứng của bệnh lý này đặc biệt nguy hiểm cho cả mẹ và con. Vậy chỉ số tiểu đường thai kỳ ở mức bao nhiêu là an toàn và bao nhiêu là nguy hiểm. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về chỉ số tiểu đường và bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ được chia sẻ dưới đây.

Trước khi tìm hiểu bài viết Bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là an toàn?, mẹ bầu có thể cân nhắc sử dụng sữa Gluzabet chuyên dụng cho người tiểu đường thai kỳ. Hiện sản phẩm có 2 phiên bản là sữa Gluzabet 800g và 400g để mẹ thoải mái lựa chọn.
Xem thêm: Chế độ ăn cho bà bầu bị tiểu đường
Chỉ số tiểu đường thai kỳ là gì?
Chỉ số tiểu đường thai kỳ là chỉ số phản ánh lượng đường trong máu của sản phụ trong thời gian mang thai. Tình trạng đái tháo đường thai kỳ thường được phát hiện ở 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ. Nếu lượng đường trong máu vượt mức cho phép thì sản phụ được chẩn đoán nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ. Hiện nay mẹ bầu có thể dựa vào các bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ để sớm phát hiện tiểu đường thai kỳ.
Những sản phụ bị tiểu đường trước và sau khi mang thai cũng cần theo dõi mức đường huyết. Việc kiểm soát lượng đường huyết sẽ giúp mẹ bầu tránh được những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường thai kỳ cũng như các vấn đề sức khỏe lâu dài cho mẹ và bé.

Xem thêm một số bài viết dành cho người tiểu đường
Cách thử tiểu đường thai kỳ tại nhà
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tại nhà
Cây lược vàng chữa bệnh tiểu đường
Cây lược vàng chữa bệnh tiểu đường
Chăm sóc vết thương cho người tiểu đường
Nên kiểm tra lượng đường huyết trong máu bao lâu một lần?
Tùy theo cơ địa và mức độ biểu hiện, mỗi mẹ bầu sẽ có tần suất kiểm tra lượng đường trong máu khác nhau:
- Đối với sản phụ đã mắc tiểu đường trước khi mang thai: nên kiểm tra thường xuyên lượng đường huyết trước, sau bữa ăn và trước khi đi ngủ.
- Đối với sản phụ mắc tiểu đường trong khi mang thai: nên kiểm tra đường huyết trước bữa ăn sáng và sau bữa ăn 2 giờ.
- Đối với sản phụ đang mang thai mắc bệnh tiểu đường loại 1: nên kiểm tra đường huyết vào khoảng 3h sáng và kiểm tra nồng độ ceton trong nước tiểu khi đói.
Xem thêm: Chăm sóc vết thương cho người tiểu đường

Khi mắc bệnh lý tiểu đường thai kỳ, sản phụ nên đi thăm khám bác sĩ ít nhất 1 tháng 1 lần để kiểm soát lượng đường trong máu chặt chẽ, việc kiểm tra thường xuyên đem lại sự an toàn cho mẹ và bé.
Bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ
Chỉ số tiểu đường thai kỳ được chia thành bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ an toàn và nguy hiểm
Bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ an toàn ở sản phụ
Đường huyết khi đói Đường huyết sau khi ăn 1 giờ Đường huyết sau khi ăn 2 giờ | ≤ 92 mg/dl (5.1 mmol/l) ≤ 180 mg/dl (10 mmol/l) 153 mg/dl (8.5 mmol/l) |
Sau khi thực hiện việc kiểm tra xét nghiệm và đối chiếu với bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ, nếu có lớn hơn hoặc bằng 2 kết quả bất thường thì sản phụ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ nguy hiểm ở sản phụ
Khi sản phụ có dấu hiệu mắc tiểu đường thai kỳ, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm đường huyết khi đói, HbA1C và đường huyết ngẫu nhiên để xác định. Sản phụ được chẩn đoán đái tháo đường lâm sàng khi có 1 trong các chỉ số thỏa mãn:
Đường huyết khi đói HbA1C Đường huyết ngẫu nhiên | > 7,0mmol/L > 6,5% > 11,1 mmol/L |
Nếu lượng đường huyết lúc đói của sản phụ từ 5.1 đến 7.0 mmol/l thì sản phụ được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ. Khi lượng đường huyết lúc đói nhỏ hơn 5.1 mmol/l thì phải đợi đến tuần 24 – 28 của thai kỳ sản phụ mới được làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống để được chẩn đoán chính xác nhất.
Cách thực hiện:
- Tiến hành đo nồng độ glucose có trong máu sản phụ khi đói
- Sau đó cho sản phụ uống khoảng 75g glucose trong khoảng 5 phút
- Bác sĩ tiến hành lấy máu đo nồng độ glucose sau khi uống 1 – 2 giờ
Kết quả xét nghiệm lượng đường trong máu lúc đói lớn hơn 7.0 mmol/l cho thấy sản phụ bị đái tháo đường lâm sàng. Sản phụ bị đái tháo đường thai kỳ khi 1 trong số 3 yếu tố trong bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ sau đây:
Glucose trong máu lúc đói Glucose trong máu sau 1 giờ ăn Glucose trong máu sau 2 giờ ăn | ≥ 5,1 mmol/L ≥ 10,0 mmol/L ≥ 8,5 mmol/L |
Nếu cả ba chỉ số đều nhỏ hơn các giá trị trên thì sản phụ không mắc tiểu đường thai kỳ.

Trên đây là hình ảnh bảng chỉ số tiểu đường thai kỳ cho các mẹ bầu tham khảo. Thai phụ và người thân có thể dựa vào đây để chẩn đoán mẹ bầu có mắc tiểu đường thai kỳ hay không và cần thực hiện những kiểm tra chuyên sâu nhằm phát hiện sớm bệnh lý để có phương pháp điều trị kịp thời. Hãy là những bạn đọc khỏe mạnh của Gluzabet.
Hãy đến với chúng tôi để tìm được câu trả lời và giải đáp mọi thắc mắc của bạn qua
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THƯƠNG MẠI DRAGON
- Hotline: 0395.362.662
- Trang web: https://suagluzabet.com.vn/
- Địa chỉ: Số 3 ngõ 112/15/38 Định Công Thượng, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Tìm hiểu thêm một số bài viết liên quan:
Triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối
Các giai đoạn của bệnh tiểu đường
Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?