#1 Góc giải đáp – bệnh tiểu đường có di truyền không ?

Bệnh tiểu đường có di truyền không đang là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Bệnh tiểu đường không có đặc trưng nhất định về di truyền nhưng có một số người sinh ra lại mang nhiều nguy cơ mắc bệnh hơn những người khác. Vậy để tìm hiểu về vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Bệnh tiểu đường có di truyền hay không
Cùng tìm hiểu bệnh tiểu đường có di truyền không

Đọc thêm : Các biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh tiểu đường và cách phòng ngừa chúng

Phân loại bệnh tiểu đường

Để cùng tìm hiểu tiểu đường có di truyền hay không ta cần phải hiểu được bệnh tiểu đường có những loại nào:

  • Bệnh tiểu đường type 1: Đây là bệnh do tuyến tụy bị dị tật bẩm sinh gây ra Tuyến tụy không thể sản xuất được insulin thường gặp ở những người dưới 30 tuổi. Chỉ số đường huyết trước lúc ăn là: 4-7mmol/l và sau ăn là < 9mmol/l.
  • Bệnh tiểu đường type 2: Type 2 là bệnh phổ biến nhiều hơn tiểu đường type 1, thường xảy ra do thừa cân, béo phì, thói quen ăn uống sinh hoạt không điều độ, ít vận động, hay gặp ở độ tuổi trung niên. Chỉ số đường huyết trước lúc ăn là: 4-7mmol/l và sau ăn là < 8,5 mmol/l.
  • Bệnh tiểu đường thai kỳ: Phụ nữ mang thai từ tuần 24 – 28 rất dễ mắc tiểu đường thai kỳ, chiếm khoảng 3-5%. Nếu như không được điều trị kịp thời sẽ làm ảnh hưởng tới cả mẹ và thai nhi.
Tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ

 

Bệnh tiểu đường có di truyền không?

Để trả lời cho câu hỏi bệnh tiểu đường có di truyền không thì các nhà khoa học đã chứng minh rằng tiểu đường có tính di truyền. Tuy nhiên đây là bệnh rối loạn chuyển hóa Glucose do thiếu hụt hoặc suy giảm chức năng của Insulin. Bên cạnh đó thì yếu tố dinh dưỡng và tập luyện cơ thể cũng ảnh hưởng rất lớn đến đứa trẻ mắc bệnh tiểu đường hay không.

Sản phẩm từ Sữa Gluzabet :

Mua ngay sản phẩm : Sữa gluzabet 400g

Tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường di truyền type 1

  • Nếu đứa trẻ sinh ra có bố mắc bệnh tiểu đường type 1 thì tỉ lệ mắc bệnh do di truyền từ bố là 1/17.
  • Đứa trẻ sinh ra có mẹ mắc tiểu đường type 1 thì nếu mẹ sinh trẻ trước 25 tuổi thì tỉ lệ mắc bệnh do di truyền từ mẹ là 1/25. Còn nếu mẹ sinh con sau 25 tuổi thì nguy cơ mắc bệnh là 1/100.
  • Nếu như đứa trẻ sinh ra có cả bố và mẹ cùng mắc tiểu đường type 1 thì nguy cơ mắc bệnh là 1/10 đến 1/4.

Tỉ lệ mắc tiểu đường di truyền type 2

Tiểu đường type 2 là bệnh di truyền theo gia đình, một phần là do di truyền theo gen và 1 phần là do trẻ được chăm sóc với thói quen ăn uống, tập luyện không phù hợp từ bố mẹ.

  • Tỷ lệ di truyền là 1/7 nếu bố hoặc mẹ phát hiện mắc bệnh trước 50 tuổi.
  • Tỷ lệ di truyền là 1/2 nếu cả hai bố mẹ cùng mắc bệnh.
  • Tỷ lệ di truyền là 1/13 nếu bố hoặc mẹ phát hiện mắc bệnh sau 50 tuổi.

Đọc thêm : Hình ảnh biến chứng bệnh tiểu đường và cách phòng tránh chúng.

Những bí quyết giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả

Bệnh tiểu đường có nguy cơ tử vong cao bởi những biến chứng mà nó gây ra. Chính vì thế, để phòng ngừa nguy cơ cho người bệnh tiểu đường thì cần phải có những biện pháp điều trị bệnh và ổn định chất lượng sinh hoạt. Bên dưới đây là những bí quyết mà bạn có thể tham khảo:

  • Thay đổi chế độ ăn phù hợp

Bước đầu để làm giảm các yếu tố nguy cơ của bệnh tiểu đường đó chính là có chế độ ăn uống lành mạnh. Thay vì ăn thức ăn mặn, bánh kẹo ngọt, thực phẩm có chứa chất béo thì bạn nên lựa chọn những thực phẩm giàu chất xơ, vitamin như: gạo lứt, ngũ cốc nguyên vỏ, các loại họ đậu, rau xanh, hoa quả tươi ít ngọt.

Lên kế hoạch ăn uống tích cực, bảo đảm chất dinh dưỡng giữa các và bữa ăn cân bằng được các thức ăn có chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng và chất xơ. Bạn có thể tìm tới bác sĩ chuyên khoa để tư vấn rõ hơn về chế độ ăn cho bản thân.

Thay đổi chế độ ăn phù hợp
Thay đổi chế độ ăn phù hợp

Các bài viết liên quan dành cho người tiểu đường

Tiểu đường ăn quả gì
Biến chứng mạch máu nhỏ của bệnh tiểu đường
Hình ảnh biến chứng bệnh tiểu đường

  • Tập thể dục đều đặn

Tập thể dục trung bình 30 phút mỗi ngày không chỉ giúp bạn kiểm soát được đường huyết trong máu tốt mà còn giúp bạn kiểm soát được cân nặng. Các bài tập thể dục có thể là: chạy bộ, bơi lội hoặc tập thể dục nhịp điệu. Nhưng bạn cũng đừng quên rằng nếu muốn tăng cường sức mạnh và giảm cân nhiều hơn thì nên tập những bài tập đối kháng đòi hỏi sức mạnh như: leo núi, tập tạ, bóng đá,… Tuy nhiên cần lưu ý khởi động trước khi tập luyện các môn thể thao đối kháng và nên lựa chọn những môn tập phù hợp với sức khỏe của mình.

Xem thêm : Hình ảnh bàn chân tiểu đường như thế nào

  • Bỏ thuốc lá

Thuốc lá cũng là một yếu tố nguy cơ cao của bệnh hô hấp, tim mạch làm ảnh hưởng tới bệnh tiểu đường. Nếu như người đái tháo đường có hút thuốc lá thì nguy cơ bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim, cắt cụt chi xảy ra cao hơn nhiều lần người không hút thuốc lá. Để có một trái tim khỏe mạnh thì bạn hãy bỏ thuốc lá ngay hôm nay.

  • Điều trị và tái khám định kỳ

Một trong những bí quyết quan trọng đó là cần phải điều trị và tái khám định kỳ đúng hẹn của người bệnh. Không nên tự ý thay đổi những chỉ định điều trị của bác sĩ mà chưa được đồng ý. Bởi này có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho tính mạng người bệnh.

Điều trị và tái khám định kỳ
Điều trị và tái khám định kỳ

 

Bên trên là bài viết thông tin về bệnh tiểu đường có di truyền không mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn. Để kiểm soát tốt bệnh tiểu đường, bạn cần kiên trì và điều trị đều đặn, lâu dài. Mong rằng bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức về bệnh.

Hãy đến với chúng tôi để tìm được câu trả lời và giải đáp mọi thắc mắc của bạn qua:

CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THƯƠNG MẠI DRAGON

  • Hotline: 0395.362.662
  • Trang web: https://suagluzabet.com.vn/
  • Địa chỉ: Số 3 ngõ 112/15/38 Định Công Thượng, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Bài viết liên quan:

Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Bút tiêm tiểu đường giá bao nhiêu
Thực đơn ăn sáng cho người tiểu đường

Đánh giá post