Bạn đã gặp tình trạng bị đoạn chi bởi biến chứng tiểu đường bao giờ chưa? Tôi có một câu hỏi muốn dành cho bạn: “Tình trạng, giai đoạn nào là ám ảnh nhất đối với người tiểu đường?”. Có người trả lời là khi tê bì tay chân, thức trắng nhiều đêm vì mất ngủ, mắc gai đen, biến chứng về mắt… Thực ra, việc ra việc nghe tin mình mắc bệnh tiểu đường đã là ám ảnh rồi! Hôm nay hãy cùng Gluzabet đến với bài chia sẻ từ bệnh nhân Đoàn Văn Lâm mắc tiểu đường lâu năm nhé!

Đoạn chi là gì?

Đoạn chi là phẫu thuật để loại bỏ toàn bộ hoặc một phần cánh tay hoặc cẳng chân, bàn chân, bàn tay, ngón chân, hoặc ngón tay. Điều trị này là lựa chọn cuối cùng để điều trị chấn thương, bệnh tật, nhiễm trùng hoặc để loại bỏ những khối u của xương và cơ bắp.
Đối với bệnh nhân tiểu đường, việc giảm lưu lượng máu đến bàn chân làm tăng nguy cơ bị thương hoặc vết loét tại khu vực này. Nếu người bệnh có vấn đề về thần kinh và bị mất cảm giác ở bàn chân, họ có thể ít khi chú ý đến các vết loét ở bàn chân hoặc chân trước khi chúng trở nên trầm trọng.
Chia sẻ của người bệnh tiểu đường: Chậm một chút nữa tôi đã phải đoạn chi rồi!
“Chậm một chút nữa thôi, tôi đã phải đoạn chi rồi!”. Nghe chú nói tôi rơm rớm nước mắt buồn… Bởi lẽ cái tuổi 60 này nên được hưởng tuổi già an nhàn, vui sống khoẻ mạnh bên con cháu, ấy vậy mà căn bệnh tiểu đường đã đem đi sự êm đềm của những tháng năm “gần đất xa trời” càng được ngắn lại. Bao nhiêu năm bôn ba, chú Đoàn Văn Lâm (trú tại Thủ Đức – Hồ Chí Minh) lại sống chung với căn bệnh thế kỉ từ năm 2016 đến bây giờ. Nhìn dáng vẻ của chú, tôi thực sự thấy sợ hãi bởi sự bào mòn thể xác của căn bệnh tai ác này gây ra!
Đến gặp chú hôm nay, có anh Nguyễn Thành Trung – CEO nhãn hàng sữa non tiểu đường Gluzabet đến thăm sức khoẻ cũng như trao những phần quà đến cho chú. Trường hợp của chú là một trong rất nhiều trường hợp đặc biệt khác đáng được quan tâm. Cùng nghe những lời chia sẻ từ chú Lâm nhé!

“Tôi tên Lâm, tên đầy đủ là Đoàn Văn Lâm. Sinh sống tại Thủ Đức và năm nay tròn 60 tuổi. Tôi mắc tiểu đường năm 2016, mới đầu đi khám thì bác sĩ chỉ kết luận là tiền tiểu đường thôi, bác sĩ khuyên tôi phải ăn đủ dưỡng chất, hạn chế ăn tinh bột và đồ ngọt. Nhưng tôi đi làm vất vả ngoài đường suốt à, nên thích uống nước ngọt lắm, đi làm cả ngày uống mấy chai, về nhà tôi cũng uống nước ngọt tiếp rồi uống cả rượu…” Chú cười và nói. “Dần dần tôi thấy mình đi tiểu đêm miết, nghĩ chắc do ban ngày mình uống nước ngọt nhiều nên mới bị thế thôi. Chủ quan quá, thành ra tiếc tiền đi khám, 4 tháng sau bệnh trở nặng đi khám thì mắc tiểu đường type 2 rồi!
“Tại sao bác sĩ đã bảo chú như vậy rồi, chú vẫn uống thế? Con cái của chú đang ở đâu lại không nhắc nhở chú?” – Anh Trung hỏi. Chú Lâm lại cười rồi nói: “Con nó đi làm xa, có 4 đứa con à, mà chúng nó đi hết. Trai lấy vợ, gái gả chồng. Con trai 3 thằng đi làm ăn xa kiếm tiền, mà đi miết hơn chục năm nay chưa về, có đứa con gái nhà cũng không khá giả gì, tôi cũng không muốn nhờ vả gì chúng nó.”. Anh Trung và toàn bộ ekip nghẹn ngào khi ngồi đây, chứng kiến người thật việc thật khi được nghe chính khách hàng của mình kể. Chú kể tiếp: “Bà vợ nhà tôi cũng yếu, nhưng vì miếng cơm manh áo, 5 giờ sáng dậy đi lấy vé số rồi đi bán, ngày được ngày không, có hôm nhiều thì hơn trăm ngàn. Tôi 2 năm trước đang còn nằm ở nhà vì xin việc họ không nhận, một phần tuổi cũng cao, tôi xin chân làm bảo vệ quán cà phê gần nhà, nhưng vì bệnh tình không tốt, nếu như lỡ may làm mất đồ mất xe của khách thì tôi có bán cả nhà cũng không đủ tiền trả chiếc xe máy cho người ta nữa.” Nói đến đây, chú Lâm không còn kìềm nén những giọt nước mắt nữa, toàn bộ ekip chúng tôi hiểu những điều mà chú Lâm đã phải đối mặt trong suốt bao năm qua.
“Đến thời điểm hiện tại thì sức khoẻ của tôi sau khi uống sữa tiểu đường Gluzabet bên anh thì 8/10 rồi, sau khi uống 3 tháng thì tôi xin được làm bảo vệ ở quán cà phê lúc nãy tôi có kể cho các anh nghe đó, họ nhận tôi rồi. Vì thấy tôi sức khoẻ tốt hơn, tinh thần rồi cả mặt mũi sáng hơn, da dẻ không bị sạm rồi khô như ngày trước nữa. Bệnh tình tôi cũng tốt hơn rất nhiều, họ nhận tôi làm tôi thấy vui lắm, đỡ được cho vợ cho con. Bây giờ tôi thấy mình không còn là gánh nặng tuổi già nữa, tôi đã khoẻ mạnh trở lại. Cũng không ngờ bên Gluzabet lại đến thăm tôi, tôi cảm ơn vì đã tạo ra sản phẩm tốt như này, để cho những người bệnh như chúng tôi có thể sống tiếp. Cảm ơn các anh nhiều lắm!”
Anh Trung xúc động nói: “Chắc cháu cũng phải rất may mắn khi có cơ hội đến đây gặp chú, được nghe những lời chia sẻ và phản hồi từ vị khách hàng đặc biệt. Cháu có một phần quà là bộ sữa Gluzabet mẫu mới chào Tết Quý Mão 2023, cháu xin tặng chú và chúc chú sức khoẻ tốt hơn nữa để có thể đảm đương tiếp vai trò của người chồng trong gia đình. Chúc chú và cô có thể chia sẻ những niềm vui và hạnh phúc trong nhiều cái Tết nữa! Cảm ơn chú đã tin dùng sản phẩm sữa non tiểu đường Gluzabet Nutrition bên cháu!”

Sự đáng sợ của đoạn chi không chỉ riêng với bệnh tiểu đường
Đoạn chi trong trường hợp nào cũng là một trải nghiệm tàn khốc. Việc đoạn chi có thể ảnh hưởng đến cả sức khỏe thể chất, tâm thầm và làm thay đổi cuộc sống của bạn ở nhà cũng như cơ quan. Cuộc sống sau đoạn chi phải làm sao để thích nghi, cắt cụt chi đau thế nào và có thể đi lại sau đoạn chi không là những câu hỏi mà không chỉ bệnh nhân quan tâm mà còn là mối lo lắng của những người thân, gia đình.
Mất chi tạo ra khuyết tật vĩnh viễn có thể ảnh hưởng đến hình ảnh bản thân, khả năng tự chăm sóc và khả năng vận động, đi lại sau đoạn chi của bệnh nhân. Sau phẫu thuật đoạn chi phải làm sao để sinh hoạt và làm việc được là vấn đề tất cả bệnh nhân đoạn chi quan tâm. Trên thực tế, sau phẫu thuật, bệnh nhân thường được tập phục hồi chức năng để có đi lại sau đoạn chi cũng như sinh hoạt, học tập và làm việc trở lại. Sự thành công của phục hồi chức năng phụ thuộc vào các yếu tố như:
- Mức độ và kiểu đoạn chi
- Loại và mức độ nặng của bệnh lý khiến bệnh nhân phải cắt cụt
- Sức khỏe tổng thể của bệnh nhân
- Hỗ trợ từ gia đình
Việc mất đi một chi trên cơ thể làm thay đổi và đảo lộn cuộc sống của bạn. Bạn lo lắng cắt cụt chi phải làm sao để đối diện. Bạn có thể cảm thấy chán nản, lo lắng, tức giận, sợ hãi,… Trên tất cả, bạn nên nhớ rằng mục đích của cắt cụt chi là để bảo vệ sức khỏe bạn. Phục hồi sau cắt cụt chi là một quá trình lâu dài và khó khăn nhưng điều quan trọng là phải kiên trì. Như đã trình bày ở trên, các phương pháp phục hồi chức năng sẽ giúp bạn có thể sinh hoạt và làm việc và đi lại sau cắt cụt chi. Tuy nhiên, có một số khó khăn bạn có thể phải đối mặt và chuẩn bị tâm lý. Sự cắt cụt chi sẽ ảnh hưởng cả thể chất và tinh thần của bạn!
Xem thêm:
- https://suagluzabet.com.vn/chi-so-xet-nghiem-tieu-duong
- https://suagluzabet.com.vn/dau-hieu-tieu-duong-o-nam-gioi
- https://suagluzabet.com.vn/gia-sua-danh-cho-nguoi-tieu-duong
Bài viết với chủ đề “Chia sẻ – Sẻ chia” hôm nay đã nói lên một phần về chú Lâm, một người bị tiểu đường suýt chút nữa phải đoạn chi. Thật may mắn khi sữa non tiểu đường Gluzabet có thể tới tay người bệnh trong tình trạng ngàn cân treo sợi tóc như vậy, giúp bệnh nhân tiểu đường tìm lại phần sống tiếp và tin tưởng sản phẩm Việt Nam.
Gluzabet tin tưởng và khẳng định sản phần sữa non dành riêng cho người tiểu đường đứng vững trên thị trường Việt gần 3 năm qua, giúp cho hàng triệu người mắc tiểu đường có thể ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HUYẾT. Bệnh nhân không nên quên việc sử dụng sữa Gluzabet kết hợp cùng chế độ ăn đủ dinh dưỡng, thể thao, sinh hoạt hợp lý và tránh để stress. Tuỳ cơ địa, thời gian có tác dụng hiệu quả rõ rệt sau 1-3 tháng sử dụng.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ tới tổng đài hoặc website Gluzabet chính hãng tại: https://suagluzabet.com.vn
Gluzabet xin cảm ơn quý bạn đọc và khánh hàng!
Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?