Tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm, có tỉ lệ người mắc cao nhất ở Việt Nam hiện nay. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này chủ yếu là do người bệnh chủ quan hoặc không biết bản thân đã mắc bệnh. Vì thế việc nắm được chỉ số đường trong máu sẽ giúp chúng ta kiểm soát được sức khỏe và sớm phát hiện được bệnh. Vậy ý nghĩa của chỉ số xét nghiệm tiểu đường ra sao, cách đo chỉ số này như thế nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Trước khi tìm hiểu về các chỉ số xét nghiệm tiểu đường, bạn có thể cân nhắc sữa Gluzabet – sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường. Được sự tin dùng của khách hàng, bất cứ thông tin nào liên quan đến sữa Gluzabet lừa đảo đều là sai sự thật.
Xem thêm: Cách đọc kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Tổng quan về chỉ số xét nghiệm tiểu đường
Chỉ số xét nghiệm tiểu đường là kết quả thu được sau khi kiểm tra giá trị nồng độ glucose có trong máu chúng ta. Chỉ số này được đo bằng đơn vị mmol/l hoặc mg/dl. Để có thể xác định chính xác chỉ số đường huyết và khẳng định bản thân có mắc bệnh tiểu đường hay không, chúng ta cần tiến hành xét nghiệm đường huyết. Trong máu mỗi người luôn có một lượng đường nhất định, nếu lượng đường này cao hơn bình thường sẽ rất dễ dẫn đến đái tháo đường.

Hiện nay chỉ số đường huyết được chia làm 4 loại:
- Đường huyết ngẫu nhiên
- Đường huyết lúc đói
- Đường huyết sau ăn
- HbA1C
Chỉ số đường huyết an toàn
Theo ADA 2025, chỉ số đường huyết an toàn được chia theo các đối tượng
Đối với người mắc bệnh tiểu đường đang điều trị bằng thuốc
- Đường huyết ngẫu nhiên: < 180 mg/dL
- Đường huyết lúc đói: 80 – 130 mg/dL
- Đường huyết sau ăn 2 giờ: < 180 mg/dL
- HbA1C: < 7%
Đối với người bình thường
- Đường huyết ngẫu nhiên: < 140 mg/dL
- Đường huyết lúc đói: < 100 mg/dL
- Đường huyết sau ăn 2 giờ: < 140 mg/dL
- HbA1C: < 5,7 %

Chỉ số bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Chỉ số xét nghiệm tiểu đường giúp xác định nồng độ glucose có trong máu từ đó xác định người bệnh có đang ở giai đoạn tiền đái tháo đường hay tiểu đường không
- Glucose trong máu người bình thường khi đói: 70 – 100 mg/dL.
- Glucose trong máu người tiền tiểu đường khi đói: 100 – 125 mg/dL.
- Glucose trong máu người tiểu đường khi đói: > 126 mg/dL.
Tìm hiểu thêm một số bài viết dành cho người tiểu đường:
Triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối
Các giai đoạn của bệnh tiểu đường
Các món canh tốt cho người tiểu đường
Cách đọc kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Những người mắc bệnh tiểu đường
- HbA1C >= 6.5%
- Đường huyết lúc đói: >= 7 mmol/l
- Đường huyết bất kỳ: >= 11.1 mmol/l
Những người mắc tiền tiểu đường
- HbA1C: 5.7 – 6.4%
- Lúc đói: 5.6 – 6.9 mmol/l
- Bình thường: 7.8 – 11.1 mmol/l

Người bình thường
- HbA1C nhỏ hơn 5.7%
- Đường huyết lúc đói nhỏ hơn 5.6 mmol/l
- Đường huyết bất kỳ nhỏ hơn 7.8 mmol/l
Làm thế nào để xác định chính xác chỉ số đường huyết?
- Kiểm tra chỉ số đường huyết trước khi ăn: Thực hiện kiểm tra vào buổi sáng, người kiểm tra cần nhịn ăn sáng hoặc ít nhất 8h sau khi ăn để kiểm tra chỉ số đường huyết
- Kiểm tra lượng đường huyết sau khi ăn 2h: Đối với những người bình thường, sau khi ăn 2 giờ đường huyết sẽ giảm còn dưới 140mg/dl. Nếu lượng đường huyết không giảm và tăng cao hơn ngưỡng trên sau khi ăn thì người kiểm tra có nguy cơ bị tiểu đường cao
- Kiểm tra bằng máy đo đường huyết: Hiện nay trên thị trường có nhiều loại máy đo đường huyết có cách sử dụng đơn giản và cho ra kết quả chính xác. Nếu muốn kiểm tra bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn sử dụng của máy, ưu điểm của máy đo đường huyết là sử dụng dễ dàng, nhanh chóng có kết quả và độ chính xác lên đến 99%.

Việc kiểm tra chỉ số xét nghiệm tiểu đường rất quan trọng đối với người chưa mắc bệnh tiểu đường và những người đã mắc bệnh. Đối với những người chưa bị, việc kiểm tra sẽ giúp xác định tình trạng sức khỏe, sớm phát hiện nếu cơ thể mắc bệnh tiểu đường. Ở giai đoạn đầu việc điều trị sẽ đơn giản và hiệu quả hơn, tránh những biến chứng tiểu đường. Đối với những người đã mắc bệnh, việc kiểm tra giúp kiểm soát chỉ số đường huyết, tránh việc chỉ số tăng cao gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Trên đây là những chia sẻ về chỉ số xét nghiệm tiểu đường giúp mọi người hiểu chính xác về chỉ số này. Bệnh tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm không thể chủ quan, bên cạnh việc kiểm tra chỉ số đường huyết thường xuyên, nên bổ sung cho cơ thể những loại thực phẩm phù hợp như sữa Gluzabet dành cho người bị tiểu đường.
Đây là loại sữa có khả năng ổn định đường huyết, cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và an toàn với mọi loại cơ địa. Đây cũng là sản phẩm được chứng nhận an toàn của bộ y tế được nhiều khách hàng tin dùng. Hãy luôn quan tâm đến sức khỏe và sử dụng những sản phẩm phù hợp để cơ thể ngày càng khỏe mạnh hơn.
Xem thêm: Chế độ ăn cho bà bầu bị tiểu đường

Một số bài viết liên quan:
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tại nhà
Cách thử tiểu đường thai kỳ tại nhà
Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?