Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm không chỉ cho mẹ mà gây ảnh hưởng cho cả thai nhi. Vì vậy, bà bầu cần biết chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ an toàn để có biện pháp phòng ngừa và điều trị phù hợp.
Trước khi tìm hiểu bài viết Chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ của phụ nữ mang thai, mẹ bầu có thể cân nhắc sử dụng sữa Gluzabet chuyên dụng cho người tiểu đường thai kỳ. Hiện sản phẩm có 2 phiên bản là sữa Gluzabet 800g và 400g để mẹ thoải mái lựa chọn.
Chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là gì?
Trước khi tìm hiểu chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ an toàn là gì, chúng ta cần hiểu rõ về khái niệm này. Chỉ số tiểu đường thai kỳ, lượng đường huyết của thai phụ. Đây là chỉ số phản ánh lượng đường (glucose) trong máu khi mang thai.
Bệnh tiểu đường thai kỳ (đái tháo đường) thường được chẩn đoán ở quý thứ hai hoặc thứ ba của thai kỳ. Phụ nữ mang thai bị nghi ngờ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nếu lượng đường trong máu của họ trên mức chấp nhận được.
Tìm hiểu thêm một số bài viết liên quan:
Triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối
Các giai đoạn của bệnh tiểu đường
Các món canh tốt cho người tiểu đường
Cách đọc kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ an toàn
Không giống như bệnh tiểu đường, bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra trong giai đoạn mang thai và thường biến mất sau khi sinh con.
Lượng đường trong máu của bà bầu bất thường trong những trường hợp sau.
- Đường huyết lúc đói vượt quá 95 mg glucose / 100 ml máu
- Mức đường huyết đo được 1 giờ sau bữa ăn vượt quá 180 mg glucose / 100 ml máu
- Mức đường huyết đo được 23 giờ sau bữa ăn vượt quá 140 mg glucose trong 100ml máu

Vì sao bà bầu dễ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ?
Khi mang thai, cơ thể cần nhiều đường hơn do nhu cầu năng lượng tăng lên. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, nhau thai sản xuất ra các hormone hỗ trợ sự phát triển của thai nhi. Các hormone này vô tình gây ra tình trạng kháng insulin, làm mất cân bằng nội tiết tố và hậu quả là tiểu đường thai kỳ.

Điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ
- Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên giúp mẹ bầu dễ dàng theo dõi sự biến động và có những biện pháp phòng ngừa để kiểm soát lượng đường huyết của mình.
- Uống thuốc theo chỉ dẫn: Nên uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý mua thuốc điều trị hoặc thay đổi loại thuốc. Mỗi nhãn hiệu thuốc có cách điều chế khác nhau, không phải loại thuốc nào cũng phù hợp để điều trị bệnh.
Chỉ số tiểu đường thai kỳ nguy hiểm xảy ra khi
- Đối với thai nhi
- Bé thừa cân, béo phì, mắc bệnh về đường hô hấp, dễ bị rối loạn đường huyết hơn những bé bình thường.
- Trẻ sơ sinh bị thiếu canxi sau khi sinh.
- Nguy cơ dị tật bẩm sinh.
- Cho mẹ
- Nguy cơ chấn thương lưng, gãy xương và trật khớp do bào thai lớn.
- Tỷ lệ mắc chứng tiền sản giật cao gấp 4 lần so với người bình thường.
- Phần thân dưới của bé quá lớn sẽ làm tăng khả năng sinh non hoặc sinh mổ.
- Sảy thai, thai chết lưu.
- Chảy máu sau đẻ.
Những kết quả này cực kỳ nguy hiểm cho cả mẹ và con. Do đó, hãy học cách phòng tránh bệnh tiểu đường thai kỳ ngay từ bây giờ để tránh những điều không vui.
Xem thêm: Chỉ số hba1c bao nhiêu là bị tiểu đường
Phòng ngừa bệnh tiểu đường khi mang thai
Tuy nhiên, phụ nữ mang thai có thể phòng ngừa căn bệnh này bằng cách thực hiện những điều sau:
- Tập thể dục thường xuyên vừa phải
Tập thể dục kích hoạt các tế bào khác trong cơ thể để tăng việc sử dụng lượng đường trong máu, điều này làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, bà bầu nên vận động nhẹ nhàng và duy trì nhịp tim ổn định từ 140 nhịp/phút trở xuống.
Việc tập thể dục giúp cơ thể dễ dàng dung nạp glucose, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, khắc phục các triệu chứng đau mỏi lưng và chân tay,…

- Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý
Thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh là một cách để ngăn ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ. Bà bầu nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ, ít chất béo, ít calo. Phụ nữ mang thai đặc biệt cần ăn nhiều trái cây, rau và các sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt. Chú ý không bỏ bữa và kiểm soát lượng thức ăn đưa vào cơ thể.

- Duy trì cân nặng ổn định
Tăng cân quá nhiều có thể dẫn đến kháng insulin. Vì vậy, bạn cần quản lý cân nặng của mình để không bị tăng cân quá nhiều khi mang thai, phụ nữ mang thai không nên tăng quá 12-14 kg. Nếu có thể, hãy cân nhắc giảm cân trước khi mang thai để có một thai kỳ khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng và tự tin hơn.
- Kiểm tra hàng ngày
Kiểm soát đường huyết ổn định giúp theo dõi những biến động của cơ thể. Ngoài ra, việc khám thai định kỳ có thể giúp theo dõi sức khỏe của cả mẹ và con và tầm soát các vấn đề sức khỏe ở cả mẹ và con.

- Chế độ ngủ thích hợp
Khi mang thai, bà bầu cần nghỉ ngơi, hạn chế làm việc. Đồng thời, tâm trạng thoải mái, vui vẻ, không lo lắng, căng thẳng, buồn chán giúp thai nhi khỏe mạnh hơn, ngăn ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ.

Trên đây là những thông tin về chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Hãy đọc thêm các bài viết khác của Gluzabet để có thêm những thông tin bổ ích nhé!
Hãy đến với chúng tôi để tìm được câu trả lời và giải đáp mọi thắc mắc của bạn qua
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THƯƠNG MẠI DRAGON
- Hotline: 0395.362.662
- Trang web: https://suagluzabet.com.vn/
- Địa chỉ: Số 3 ngõ 112/15/38 Định Công Thượng, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Xem thêm một số bài viết dành cho người tiểu đường
Cách thử tiểu đường thai kỳ tại nhà
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tại nhà
Cây lược vàng chữa bệnh tiểu đường
Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?