Đái tháo đường – Dịch bệnh toàn cầu của thế kỉ 21

Thế giới đã và đang phải đối mặt với dịch bệnh khủng khiếp mang tên Đái tháo đường (ĐTĐ). Hiệp hội Đái Tháo Đường Thế Giới (IDF) ước tính rằng số người mắc bệnh trong năm 2016, có 415 triệu người trưởng thành bị bệnh tiểu đường trên toàn cầu, tỉ lệ mắc bệnh là 1 người/ 11 người – chiếm 8,8% dân số thế giới.

Năm 2019, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường toàn cầu ước tính là 9,3% (463 triệu người), sẽ tăng thêm 10,2% (578 triệu) vào năm 2030. Và 10,9% (700 triệu) vào năm 2045, thành thị (10.8%) cao hơn nông thôn (7.2%); thu nhập cao (10.4%) hơn thu nhập thấp (4.0%)

Đái tháo đường là gì?

Đái tháo đường (Tiểu đường) là một căn bệnh ngăn cản cơ thể của chúng ta chuyển hóa năng lượng từ thức ăn. Tình trạng đái tháo đường xảy ra khi:

  • Tuyến tụy sản xuất rất ít hoặc không sản xuất insulin. (Insulin là một hóc môn tự nhiên được sản xuất bởi các tế bào beta của tuyến tụy giúp cơ thể chuyển hóa đường thành năng lượng).
  • Tuyến tuỵ có sản xuất insulin, tuy nhiên insulin này lại không có hoạt động tốt. Tình trạng này hay còn được gọi là kháng insulin.

Các loại tiểu đường thường gặp

Tiểu đường tuýp 1

Bệnh nhân đái tháo đường tuýp 1 là thể bệnh do tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy gây giảm tiết insulin hoặc không tiết ra insulin, khiến lượng insulin lưu hành trong máu rất ít, không thể điều hòa lượng đường trong máu, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.

Hình ảnh khái quát về ĐTĐ type 1
Hình ảnh khái quát về ĐTĐ type 1

Phần lớn tiểu đường tuýp 1 xảy ra ở trẻ em và những người trẻ tuổi (thường gặp nhất là dưới 20 tuổi), chiếm khoảng 5 – 10% tổng số trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Ở thể này, các triệu chứng bệnh xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh nên có thể dễ dàng phát hiện bệnh.

Tiểu đường tuýp 2

Khác với thể tiểu đường túp 1, tiểu đường tuýp 2 trước kia được gọi là bệnh đái tháo đường của người lớn tuổi hay tiểu đường không phụ thuộc vào insulin. Ở thể bệnh này, insulin do tuyến tụy tiết ra mặc dù đạt số lượng như người bình thường nhưng lại giảm, hoặc không có vai trò điều hòa lượng đường trong máu do giảm chức năng của tế bào beta tuyến tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin.

Đây là thể bệnh phổ biến nhất, gặp nhiều nhất ở người trên 40 tuổi và có xu hướng dần trẻ hóa. Số bệnh nhân ở thể này chiếm đến 90 – 95% tổng số các trường hợp mắc bệnh. Bệnh không có những triệu chứng rõ ràng nên bệnh nhân khó phát hiện.

Hình ảnh khái quát BTĐ type 2
Hình ảnh khái quát ĐTĐ type 2

Tiểu đường thai kỳ

Ở phụ nữ mang thai, nhau thai sẽ tạo ra các hormon nữ như Estrogen, Progesterone sẽ tác động vào các thụ thể insulin ở trên tế bào đích, làm tăng đề kháng insulin. Tuy nhiên, khi tuyến tụy không thể sản xuất đủ lượng insulin cần thiết để vượt qua sức đề kháng này sẽ dẫn đến tích tụ đường trong máu, dẫn đến tiểu đường trong suốt thai kỳ.

Anh chup Man hinh 2022 12 03 luc 12.25.44

Mặc dù thể tiểu đường thai kỳ sẽ hết ngay khi sản phụ sinh con, nhưng sản phụ cần được can thiệp điều trị hiệu quả trong suốt quãng thời gian mang thai để tránh các tác động xấu ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.

Triệu chứng của bệnh tiểu đường

• Khát nước
Stress
• Tiểu nhiều (về đêm)

Các triệu chứng thường gặp

                                                                                        Các triệu chứng thường gặp

• Cảm giác yếu và mệt mỏi
• Mờ mắt
• Chậm lành vết thương do rách hoặc cắt

Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường

1. Biến chứng ở da ở bệnh nhân tiểu đường

Tiểu đường có thể ảnh hưởng tới tất cả các bộ phận khác nhau của cơ thể, không ngoại trừ da. Trên thực tế, những biểu hiện ở da chính là dấu hiệu nhận biết đầu tiên về bệnh tiểu đường.

May mắn là hầu hết các triệu chứng trên da có thể ngăn ngừa và điều trị dễ dàng hơn khi được điều trị sớm. Các triệu chứng ở da khi người mắc bệnh tiểu đường có thể là những vấn đề thông thường mà nhiều người bình thường đều có thể bị. Tuy nhiên, người bị tiểu đường thì dễ dàng mắc các triệu chứng đó hơn. Đó có thể là các bệnh nhiễm khuẩn ngoài da do vi khuẩn hoặc nấm và ngứa ngoài da. Ngoài ra còn một số bệnh nữa điển hình ở bệnh nhân tiểu đường bao gồm: bệnh gai đen, u hạt vòng, bạch biến, mụn nhọt, ban vàng,…

Trái là bệnh gai đen, phải là bệnh u hạt vòng do biến chứng của đái tháo đường
Hình ảnh: Bệnh nhân trong tình trạng bệnh gai đen (bên trái), u hạt vòng (bên phải)

 

2. Biến chứng ở mắt ở bệnh nhân tiểu đường

Những người mắc tiểu đường type 1 thường có nguy cơ mắc biến chứng ở mắt và bệnh thần kinh ngoại biên.

Bệnh hệ thần kinh ngoại biên gây tê, đau bì chân tay
 Bệnh hệ thần kinh ngoại biên gây tê, đau bì chân tay

 

Biến chứng viêm nhiễm mắt ở người đái tháo đường
Biến chứng viêm nhiễm mắt ở người đái tháo đường

 

3. Tổn thương dây thần kinh ở bệnh nhân tiểu đường

Khoảng một nửa bệnh nhân tiểu đường sẽ có những triệu chứng ảnh hưởng tới thần kinh. Việc giữ lượng đường máu ổn định, có thể giúp ngăn ngừa hoặc làm chậm lại quá trình phá hủy. Trong trường hợp bạn đã có những tổn thương thần kinh thì việc kiểm soát đường máu có thể làm chậm lại tiến triển của bệnh. Ngoài ra còn những điều trị khác có thể hỗ trợ.

Bênh nhân tổn thương ở dây thần kinh
Bênh nhân tổn thương ở dây thần kinh

4. Biến chứng bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường

Bệnh nhân tiểu đường có thể có những vấn đề ở bàn chân. Các vấn đề về chân thường xảy ra khi có biến chứng tổn thương thần kinh. Nó có thể gây ngứa ran, đau (rát hoặc cảm giác như kim châm) hoặc yếu chân. Nó cũng có thể gây mất cảm giác ở bàn chân. Lưu lượng máu đến chân kém hoặc biến dạng bàn chân hoặc ngón chân cũng có thể gây ra vấn đề về bàn chân.

Nhiễm trùng bàn chân của nam giới mắc bệnh tiểu đường cao hơn nữ giới

 

5. Ketoacidosis tiểu đường

Ketoacidosis tiểu đường (DKA) là một tình trạng nghiêm trọng có thể dẫn đến hôn mê do tiểu đường (bất tỉnh trong một thời gian dài) hoặc thậm chí tử vong.

Tình trạng này được hình thành nếu như bạn không thể kiểm soát tốt lượng đường huyết của mình. Và nó là mối nguy hại hàng đầu do bệnh đái tháo đường gây ra.

Khi các tế bào trong cơ thể không nhận được glucose cần thiết để sản sinh năng lượng, cơ thể bạn sẽ bắt đầu đốt cháy chất béo để lấy năng lượng, tạo ra ketone. Ketone là hóa chất mà cơ thể tạo ra khi phân hủy chất béo thành năng lượng. Cơ thể làm điều này khi nó không có đủ insulin để sử dụng glucose.

 

6. Biến chứng thận ở bệnh nhân tiểu đường

Thận là cơ quan quan trọng trong cơ thể. Bên trong thận là các mạch máu nhỏ, hoạt động như một bộ lọc. Chức năng của thận là loại bỏ các chất thải từ trong máu. Tuy nhiên khi mắc bệnh về thận thì các chức năng này bị hỏng. Bệnh tiểu đường cũng có biến chứng làm suy giảm chức năng thận, dẫn đến thận mất khả năng lọc chất thải từ máu.

Người tiểu đường bị suy giảm chức năng thận
Người tiểu đường bị suy giảm chức năng thận

7. Huyết áp cao ở bệnh nhân tiểu đường

Khi huyết áp của bạn cao, tim bạn phải làm việc nhiều hơn và nguy cơ mắc bệnh tim và các vấn đề khác tăng lên. Thực tế huyết áp cao có thể giải quyết mà thậm chí không cần điều trị tích cực, bằng cách thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và tuân thủ thuốc hàng ngày được Bác sĩ kê.

Tình trạng huyết áp cao ở người bệnh
 Tình trạng huyết áp cao ở người bệnh

 

8. Đột quỵ ở bệnh nhân tiểu đường

Tiểu đường là nguyên nhân gây nên tổn thương sớm ở tế bào nội mạc, làm rối loạn các chức năng nội mạc mạch máu. Khi chức năng nội mạc bị rối loạn các phân tử mỡ dễ dàng chui qua lớp nội mạc vào trong, kết hợp với tăng khả năng kết dính và xuyên thành của tế bào bạch cầu vào trong lớp nội mạc hình thành mảng xơ vữa gây hẹp lòng mạch.

Bên cạnh đó, khi lớp nội mạc mạch máu bị tổn thương, sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho sự co mạch kết hợp với sự kết dính của tiểu cầu, hình thành nên cục huyết khối trong lòng mạch và gây tắc mạch cấp tính khiến các cơn đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não. Tổn thương mạch máu não cũng sẽ dẫn đến tai biến mạch máu não, nhồi máu não…; tổn thương ở động mạch chi sẽ dẫn đến biểu hiện viêm tắc động mạch chi, hoại tử chi, cắt cụt chi…

 

Tình trạng đáng báo động số ca đột quỵ liên quan đến bệnh nhân ĐTĐ
Tình trạng đáng báo động số ca đột quỵ liên quan đến bệnh nhân ĐTĐ

 Nguyên tắc trong chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường

  • Ăn uống vừa đủ, đảm bảo cơ thể được khỏe mạnh, đủ năng lượng cho các hoạt động hàng ngày. Không ăn no quá và cũng không ăn ít quá để ổn định đường huyết.
  • Ăn đủ 3 bữa 1 ngày, tốt nhất nên chia nhỏ thành 4 bữa ăn tức thêm 1 bữa phụ vào tối để đảm bảo nửa đêm không bị đói, tránh hạ đường huyết. Ăn đúng giờ.
  • Bổ sung nước cho cơ thể đủ 40ml trên 1 kg cân nặng cơ thể.
  • Không nên quá kiêng, vẫn phải ăn các loại thực phẩm khác nhau để đảm bảo dinh dưỡng. Không nên chỉ tập trung ăn một loại thực phẩm.

 Tháp dinh dưỡng cho người tiểu đường

Tháp dinh dưỡng cần được lên ý tưởng cụ thể và chuẩn hoá theo những nguyên tắc thiết yếu để kiểm soát đường huyết. Dùng tháp dinh dưỡng sẽ giúp người bệnh đưa ra khẩu phần ăn hằng ngày dễ dàng hơn.

Người tiểu đường có thể sống và làm việc như một người bình thường khỏe mạnh nếu biết cân đối chế độ ăn uống mỗi ngày một cách hợp lý. Để có những khẩu phần ăn đúng nguyên tắc và hàm lượng dưỡng chất, người bệnh nên có kế hoạch lập tháp dinh dưỡng cho mình.

Tháp dinh dưỡng cho người tiểu đường được chia thành 4 phần dựa theo nhóm thực phẩm, theo chiều từ dưới lên trên, từ nhóm thực phẩm nên ăn nhiều tới nhóm thực phẩm hạn chế ăn.

Tháp dinh dưỡng gồm 4 nhóm chính
Tháp dinh dưỡng gồm 4 nhóm chính

 

Nhóm 1: Nhóm thuộc tinh bột, ngũ cốc

Đây là nhóm thực phẩm giúp cung cấp đủ năng lượng cho bệnh nhân mà không có hoặc có ít vitamin. Người bị bệnh tiểu đường có thể ăn cơm hằng ngày, đồ nếp, khoai lang, gạo lứt,… tuỳ theo nhu cầu năng lượng của mình. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường nên hạn chế thấp nhất có thể khi sử dụng khoai tây trong bữa ăn của mình (khoai tây có chỉ số đường huyết cao)

 

Tinh bột - Nguồn dinh dưỡng cần thiết
Tinh bột (Carb) – Nguồn dinh dưỡng cần thiết 
Hạt điều, hạt bí, hạt macca, các loại đậu,...
 Hạt điều, hạt bí, hạt macca, các loại đậu,…

Nhóm 2: Nhóm giàu chất xơ, rau củ

Người bị bệnh tiểu đường nên ăn thanh đạm, trong đó không thể thiếu nhóm chất xơ từ rau xanh, hoa quả.

Hạn chế ăn tinh bột phức tạp, ưu tiên rau xanh

Trong rau củ, hoa quả có nhiều vitamin, acid amin, chất khoáng giúp cung cấp đầy đủ chất cho người bệnh. Ngoài ăn rau củ luộc bình thường, người bệnh có thể ăn các món rau sống bằng cách trộn làm salad,…

Biến tấu rau củ trở nên phong phú hơn trong bữa ăn hằng ngày bằng cách chế biến thành salad như này nhé !

Trong mướp đắng, tảo, rau muống, rau ngót, bí xanh rất tốt cho cơ thể.

Ad phải về quê trồng rau nuôi cá thôi
Hãy luôn nhớ bổ sung chất xơ từ rau xanh mỗi ngày!

Theo nghiên cứu, người mắc bệnh tiểu đường cần tiêu thụ chất xơ trung bình ít nhất 14g /1000kcal/ngày. Với nữ giới là 25g/1000kcal/ngày và với nam giới nên tiêu thụ 38g/1000kcal/ngày.

Nhóm 3: Nhóm chứa nhiều vitamin, chất đạm, sữa

Nhóm sữa, thịt cá, trứng,… giúp cung cấp chất đạm, sắt, vitamin đảm bảo dinh dưỡng cung cấp vào cơ thể đầy đủ. Người bệnh tiểu đường vẫn cần cung cấp nhóm thức ăn này để không bị thiếu chất.

Trứng, sữa, thịt, cá,... Nguồn Protein dồi dào
Trứng, sữa, thịt, cá,… Nguồn Protein dồi dào

Với những người bị thừa cân béo phì chỉ nên ăn thịt nạc như thịt ức gà, không nên ăn thịt có nhiều mỡ, không ăn da gà, vịt vì chứa nhiều mỡ.

Người bệnh tiểu đường có chỉ số đường huyết không ổn định. Bởi vậy, bệnh nhân thường có tâm lý kiêng khem quá mức dẫn đến tình trạng thiếu hụt dưỡng chất, làm suy giảm sức đề kháng và tăng nguy cơ gặp biến chừng nguy hiểm. Thấu hiểu điều đó, Gluzabet đã cho ra đời dòng sản phẩm Gluzabet Nutrition với chỉ số đường huyết thấp, đồng thời cung cấp dinh dưỡng giúp người bệnh luôn khoẻ mạnh.

Sữa tiểu đường Gluzabet - Sữa dành riêng cho người đái tháo đường
Sữa tiểu đường Gluzabet – Sữa dành riêng cho người đái tháo đường

Gluzabet Nutrition là nguồn dinh dưỡng hợp lý, giúp hỗ trợ bệnh nhân rối loạn dung nạp Glucose, đái tháo đường type 1, type 2, người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Với 2 ly sữa Gluzabet Nutrition mỗi ngày sẽ giúp người bệnh cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và ổn định đường huyết.

Với ưu điểm:

  • Kiểm soát và ổn định đường huyết
  • Cải thiện hệ tiêu hoá.
  • Làm chậm quá trình hấp thụ đường, tăng hệ miễn dịch.
  • Hạn chế các biến chứng của bệnh tiểu đường
2 ly Gluzabet mỗi ngày - Đẩy lùi đái tháo đường nhanh chóng
2 ly Gluzabet mỗi ngày – Đẩy lùi đái tháo đường nhanh chóng

THAM KHẢO SẨN PHẨM TẠI ĐÂY: http://suagluzabet.com.vn

Bên cạnh đó, sản phẩm sữa dành riêng cho người bệnh tiểu đường Gluzabet đã được Cục An toàn thực phầm (VFA) cấp phép đạt chuẩn GMP về chất lượng và cho phép lưu hành trên toàn quốc. Ngoài ra, sản phẩm còn được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cấp giấy chứng nhận an toàn và đạt tiêu chuẩn về chất lượng và hiệu quả nhanh

  • Chỉ 5 ngày ổn định đường huyết về 5 – 6 mmol/l vĩnh viễn.
  • 10 ngày cơ thể khoẻ mạnh
  • 20 ngày hết tiều đêm, tê bì chân tay
  • 30 ngày hết hẳn biến chứng của tiểu đường

 

Diễn viên Ngân Quỳnh lựa chọn và giới thiệu Gluzabet Nutrition tới rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ
 Diễn viên Ngân Quỳnh lựa chọn và giới thiệu Gluzabet Nutrition tới rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ

Nhóm 4: Nhóm thực phẩm chứa dầu thực vật

Nhóm thực phẩm này giúp cung cấp chất béo, tăng hấp thu vitamin. Bệnh nhân tiểu đường nên bổ sung nhóm này bằng cách sử dụng dầu thực vật trong chế biến thực phẩm như dầu đậu nành, dầu oliu, dầu macca. Hạn chế dùng mỡ động vật để chế biến thành dầu, ăn nội tạng động vật, óc hay các sản phẩm đóng hộp sẵn.

Hình ảnh: Dầu bơ

 

 

Hình ảnh: Dầu Oliu
Hình ảnh: Dầu Oliu

 

Bệnh tiểu đường nghe thì có vẻ không nguy hiểm nhưng thực chất nếu để tình trạng này xảy ra lâu dài sẽ ảnh hưởng trầm trọng tới cơ thể và chất lượng cuộc sống hằng ngày . Gluzabet chúng tôi hy vọng những thông tin về bệnh đái tháo đường sẽ có ích đối với bạn đọc qua bài viết ngày hôm nay!

Xem thêm thông tin tại đây: http://suagluzabet.com.vn

Đánh giá post

Trả lời