Những loại trái cây người tiểu đường không nên ăn là gì? Mẹ thiên nhiên ban cho chúng ta vô vàn những tài nguyên quý giá, trái cây cũng như vậy. Bốn mùa ba bữa, trái cây đều có trong giỏ hàng của người tiêu dùng. Vậy với trường hợp của người mắc tiểu đường thì sao?

Những loại trái cây người tiểu đường không nên ăn
1 Dứa:
Người bệnh tiểu đường ăn dứa được không?

Trái dứa là một loại trái cây thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Dứa chứa nhiều vitamin A, vitamin C, chất xơ, chất chống oxy hóa và các khoáng chất như canxi, magie, photpho, kali… rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, do chứa carbohydrate và cả đường tự nhiên nên người mắc bệnh tiểu đường không nên ăn dứa quá nhiều. Số lượng dứa ăn vào phải phù hợp, cân đối với phần còn lại của chế độ ăn và liệu trình điều trị.
2 Mít
Được biết, mít nằm trong nhóm thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) và lượng đường huyết trung bình (GL) ở mức trung bình (GI của mít nằm trong khoảng từ 50 – 60 và GL nằm trong khoảng từ 13 – 18). Điều này có nghĩa là, so với những thực phẩm có chỉ số đường huyết cao, việc ăn mít sẽ không khiến lượng đường trong máu tăng lên nhanh chóng.

Tuy nhiên, cần biết rằng thành phần chủ yếu của mít là carbs và những loại carbs này ở dạng đường tự nhiên, do đó, ăn nhiều mít có thể làm tăng lượng đường trong máu.
Vì vậy, người bị tiểu đường có thể được ăn mít nhưng chỉ nên ăn với lượng vừa đủ, mỗi lần chỉ nên ăn khoảng 80 gram mít (khoảng 1⁄2 chén).
Như vậy, câu trả lời cho tiểu đường có được ăn mít không là có thể ăn được
3 Nhãn

Với một loại trái cây điển hình vào mùa hè tới, nhãn luôn là lựa chọn ưu tiên bởi ngon – bổ – rẻ! Trong nhãn chứa chất chống oxy hoá, cung cấp gần khoảng 40% lược Vitamin C, mà trong Vitamin C có vai trò cực kỳ lớn đối với hệ miễn dịch, làn da, mạch máu và cả xương.
Nhưng bởi trong nhãn có nhiều Carb và lượng đường tự nhiên, vậy nên nếu có nhiều dinh dưỡng thì đối với người tiểu đường thì việc nạp một lượng vừa đủ thì rất tốt, và ngược lại. Đồng thời nhãn là một loại trái cây rất bé, ăn rất “bon miệng”, người tiểu đường nên chú ý tới việc sử dụng một cách có kiểm soát nhé!
4 Sầu riêng

Hàm lượng dinh dưỡng có trong 100 gram sầu riêng (tương đương với 3 múi sầu riêng bao gồm cả phần thịt và hạt) như sau:
- Năng lượng: 147 – 165 kcal
- Chất đạm: 1,47 – 2,50 g
- Chất béo: 2,80 – 5,33 g
- Chất béo bão hòa: 0,85 – 1,10 g
- Chất xơ: 3,10 – 3,20 g
- Carbohydrate: 27,09 – 31,10 g
- Natri: 3 – 8 mg

Cách chọn các loại trái cây phù hợp với người tiểu đường
Hiện nay, tính toán lượng thực phẩm có chứa lượng đường huyết để khái quát và hữu dụng hơn, người ta sử dụng GL. GL là tải trọng đường huyết của thực phẩm, chỉ số này thể hiện được hàm lượng đường mà cơ thể sẽ hấp thu nếu chúng ta ăn thực phẩm là bao nhiêu.
- Một số loại trái cây có GI dưới 55 và GL dưới 10, bao gồm: Táo, bơ, chuối, anh đào, bưởi, nho, trái kiwi, trái đào, quả lê, mận, dâu tây
- Một loại trái cây có GI từ 56 đến 69 được coi là một loại thực phẩm GI trung bình. Tất cả các loại trái cây được liệt kê dưới đây vẫn có mức GL dưới 10: Dưa ngọt, quả sung, đu đủ, dứa
Ăn toàn trái cây kết hợp với chất xơ trong chế độ ăn uống được khuyến khích hơn nước trái cây. Toàn bộ chất xơ trong hoa quả giúp trì hoãn tiêu hóa. Sự trì hoãn này không chỉ giúp bạn cảm thấy no mà còn không làm tăng lượng đường trong máu nhanh như thể bạn đã ăn trái cây ở dạng nước ép.
Một chế độ ăn nhiều chất xơ hòa tan có thể làm chậm quá trình hấp thụ đường và kiểm soát mức độ của nó trong máu. Nhiều loại trái cây có nhiều chất xơ, đặc biệt là những loại có vỏ. Chế độ ăn uống có đủ trái cây và rau quả có thể làm giảm nguy cơ béo phì, đau tim và đột quỵ. Béo phì có liên quan đến bệnh tiểu đường loại 2. Trái cây có nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng, vì vậy chúng là một lựa chọn tốt trong kế hoạch bữa ăn. Trái cây đã được chế biến như hoa quả sấy và nước ép trái cây đã bị loại bỏ chất xơ nên được hạn chế sử dụng.
xem thêm: https://suagluzabet.com.vn/tieu-duong-co-an-chuoi-duoc-khong


Sữa Gluzabet cung cấp dinh dưỡng, giảm biến chứng tiểu đường
Sau khi làm rõ được câu hỏi “Triệu chứng phổ biến của đái tháo đường?” bệnh nhân và người nhà có thể cân nhắc bổ sung thêm sữa Gluzabet.
Sữa tiểu đường Gluzabet với nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp từ Hoa Kỳ, Gluzabet là sản phẩm kết hợp sự nghiên cứu giữa chuyên gia Việt Nam và Hoa Kỳ về ứng dụng công nghệ Enzyme hoạt hóa. Sản phẩm sữa được sản xuất từ dây chuyền công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn Mỹ. Trên thực tế, nếu ai không mắc bệnh tiểu đường nhưng vẫn sử dụng sữa Gluzabet thì có thể giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cũng như hạn chế tối đa tình trạng giảm đường huyết một cách hiệu quả.

Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?