Stress – Mối quan hệ với Đái tháo đường trong năm 2022

 

Gluzabet xin đưa ra 5 mối quan hệ giữa Stress và Đái tháo đường tới, mức độ quan trọng được tăng dần theo thứ tự

Đối với bệnh nhân tiểu đường năm 2022, stress không chỉ đơn giản là sự áp lực, căng thẳng, họ đang và phải trải qua việc chung sống với căn bệnh này, phải đối mặt với những áp lực vô hình, những trạng thái mất cân bằng, suy nghĩ tiêu cực dồn nén hết vào tâm trí dẫn tới sức khoẻ ngày càng trầm trọng mà bản thân người bệnh không cảm nhận được.

“Chỉ cần tập thể dục, ăn uống lành mạnh, không sử dụng các chất kích thích cùng kết hợp với việc chữa trị bệnh tiểu đường là khỏi thôi, đâu có gì đâu?”

“Chỉ cần tập thể dục, ăn uống lành mạnh, không sử dụng các chất kích thích cùng kết hợp với việc chữa trị bệnh tiểu đường là khỏi thôi, đâu có gì đâu?” – Đây là một trong những lời tôi được nghe nhiều nhất trên các Group ở Facebook khi anh A khuyên chị B như vậy là đủ để giúp đường máu ổn định. Chính người bệnh là người hiểu rõ bản thân, tâm lý của mình đang chống chọi với một thứ bệnh mang tên “Căn bệnh thế kỉ 21” chắc hẳn sẽ có phần nào mệt mỏi và sợ hãi, từng cấp độ căng thẳng sẽ tuỳ vào từng giai đoạn người bệnh đón nhận chúng! Hiển nhiên, nếu thường xuyên để stress xảy ra thì đường máu khó có thể kiểm soát tốt…

Ot chuong 3 2

Stress và mối liên hệ với đường máu

Những căng thẳng, stress làm tăng đường huyết, thúc đẩy quá trình làm gia tăng tỷ lệ mắc đái tháo đường rất nhanh. Khi tâm trí bạn luôn cảm thấy bực bội, căng thẳng khiến các hormon làm tăng lượng đường trong máu (glucose) được tiết ra, tính kháng insulin được đẩy mạnh dẫn tới lượng đường trong máu tăng lên.

Người bệnh luôn phải đối mặt với những cơn đường huyết tăng đột ngột bởi stress
Người bệnh luôn phải đối mặt với những cơn đường huyết tăng đột ngột bởi stress

Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng những người chịu stress kéo dài có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 cao hơn 57% so với những người có tinh thần thoải mái, không bị căng thẳng.

Stress kéo dài kích hoạt hệ trục: hạ đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận sản sinh 2 hormon cơ bản chống lại stress là: AdrenalineCortisone. Đồng thời, 2 hormon này còn làm gia tăng đường huyết, rối loạn chuyển hóa cơ bản, béo phì… khiến những người mắc stress kéo dài nhanh chóng mắc bệnh Đái tháo đường. Đồng thời, bệnh nhân tiểu đường bị stress kéo dài lại trở nên khó kiểm soát mức đường huyết. Cần giúp người bệnh giải tỏa stress để kiểm soát tốt lượng đường trong máu.

Dữ liệu lâm sàng của Adrenalin & Cortisol
Dữ liệu lâm sàng của Adrenalin & Cortisol

Đó là lý do tại sao stress dưới mọi hình thức có thể góp phần làm tăng nồng độ đường trong máu của bạn.

Phân loại các nhóm stress có thể làm tăng đường huyết

Có 2 nhóm stress chính ảnh hưởng tới bệnh tiểu đường đó là:

Chống chọi với cơn đau thể xác hay sự dằn vặt tinh thần khi người bệnh bị Stress chiếm hữu?
Chống chọi với cơn đau thể xác hay sự dằn vặt tinh thần khi người bệnh bị Stress chiếm hữu?

Anh chup Man hinh 2022 12 09 luc 08.35.19

Những tiềm ẩn khi người bệnh tiểu đường kéo dài

Người bệnh bị đái tháo đường, đã và đang mắc 1 trong 2 trường hợp căng thẳng trên, điều này sẽ gây khó khăn cho bạn để kiểm soát tốt nồng độ đường trong máu.

Stress - Lạc lối trong vòng luẩn quẩn
Stress – Lạc lối trong vòng luẩn quẩn

Khi nồng độ đường trong máu thường xuyên cao do stress gây ra sẽ dẫn đến một số biến chứng sức khỏe, bao gồm các rối loạn về thận, giảm thị lực, tổn thương mạch máu, tổn thương thần kinh và có thể làm nhiễm khuẩn nặng và kéo dài. Điều này không chỉ đến với người mắc tiểu đường, ngay cả những người bình thường vẫn có thể gặp nguy cơ gây hại đến vấn đề sức khoẻ bản thân.

Anh chup Man hinh 2022 12 05 luc 17.05.49

Nếu không thực hiện các bước để kiểm soát lượng đường trong máu sẽ làm tăng nguy cơ các biến chứng tim mạch như đột quỵ và cơn đau tim.

Hình ảnh minh hoạ: Đau dây thần kinh sọ não
Hình ảnh minh hoạ: Đau dây thần kinh sọ não

Trong khi các hormon stres gây ra tăng lượng đường trong máu, có một số yếu tố khác cũng có thể làm cho mọi việc tồi tệ thêm. Bạn có thể mất cảm giác ngon miệng khi bị stress kéo dài. Nhiều người bị stress kéo dài thường có khuynh hướng dùng các thực phẩm không tốt cho sức khỏe như khoai tây chiên hay bánh kẹo. Một số người bị stress kéo dài không kiểm soát được dung nạp của cơ thể, có thói quen ăn quá nhiều trong giai đoạn stress. Tất cả những thay đổi về hành vi cùng với kém hoạt động thể chất sẽ làm cho bệnh đái tháo đường trở nên tồi tệ hơn, càng làm tăng lượng đường huyết, dẫn tới biến chứng nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh:

– Quên uống thuốc hoặc tiêm insulin.

– Không kiểm tra thường xuyên chỉ số tiểu đường.

– Vận động quá nhiều hoặc quá ít.

– Ăn quá nhiều hoặc quá ít.

– Sử dụng thực phẩm kém dinh dưỡng.

– Không kiểm tra thường xuyên chỉ số tiểu đường.

– Thậm chí khi bạn luôn duy trì điều trị tiểu đường nhưng khả năng kiểm soát đường huyết vẫn không có hiệu quả.

Xem thêm:

Tiền tiểu đường nên ăn gì? Những gợi ý về thực đơn cho người tiểu đường

Những dấu hiệu tăng cường máu do stress

Nhận biết các triệu chứng sớm của tăng đường máu là rất quan trọng để có biện pháp cần thiết điều chỉnh ngay đường máu của bạn.

Những dấu hiệu sớm phổ biến nhất của đường máu cao là mệt mỏi, đi tiểu nhiều, mờ mắt và khát nước. Trong giai đoạn nặng, bạn có thể bị đau bụng, buồn nôn, hơi thở có mùi, thở nhanh, lú lẫn, yếu và bất tỉnh.

Hình ảnh minh họa: Đói nhanh, hơi thở có mùi,...
Hình ảnh minh họa: Đói nhanh, hơi thở có mùi,…

Hãy liên hệ với bác sĩ khi bạn gặp các triệu chứng ban đầu của đường máu cao hay bị tiêu chảy liên tục trong 24 giờ hoặc nhiều hơn. Tương tự như vậy, sốt kéo dài liên tục trong 24 giờ, lượng đường máu trên 250mg/dl trong hơn 24 giờ và nôn mửa liên tục trong hơn 24 giờ là các tình huống khác bạn cần đến ngay các cơ sở khám chữa bệnh.

Cân bằng giữa stress và đường máu cho người tiểu đường

Tinh thần – Năng lượng bên trong là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới người bệnh đái tháo đường. Bạn có thể thực hiện một số bước sau để quản lý đường máu khi stress một cách tốt nhất, Gluzabet sẽ đưa ra những lời gợi ý sau tới các bạn:

  • Kiểm tra đường máu của bạn khi bạn đang bị stress. Bạn sẽ biết khi nào bạn bị stress và đây là thời điểm bạn nên theo dõi chặt chẽ lượng đường trong máu để điều chỉnh bằng chế độ ăn uống hoặc dùng thuốc theo hướng dẫn.
uhwug qcggiohdh
Nghe theo sự chỉ dẫn của bác sĩ
  • Thông báo cho bác sĩ của bạn khi có bất kỳ thay đổi trong cuộc sống có thể ảnh hưởng nồng độ đường trong máu của bạn. Dựa trên những thông tin bạn cung cấp, bác sĩ có thể thay đổi tạm thời liều lượng thuốc hoặc bổ sung một loại thuốc cần thiết.
Thăm khám thường xuyên
Thăm khám thường xuyên
  • Tìm hiểu để đối phó với những stress trong cuộc sống. Có một số cách đơn giản giúp thay đổi lối sống như đi bộ và tập trung thư giãn sẽ giúp giải stress khá hiệu quả. Hãy thử tập thiền và kỹ thuật thở để kiểm soát tốt stress. Bạn cũng có thể xem xét thực hiện một số bài tập thể dục như đạp xe, bơi lội… để quản lý tốt đường máu. Tập luyện tốt và thường xuyên cũng sẽ giúp làm giảm stress và cải thiện tâm trạng của bạn.
Hoạt động thể thao nhẹ nhàng, giúp cơ thể linh hoạt hơn
Hoạt động thể thao nhẹ nhàng, giúp cơ thể linh hoạt hơn một một sự lựa chọn tuyệt vời cho bệnh nhân đái tháo đường

 

  • Đôi khi, cách tốt nhất để thoát khỏi stress là tìm cách nói và bộc lộ những nguyên nhân gây stress. Thực hiện một cuộc trò chuyện với một người bạn, gia đình hoặc một người nào đó mà bạn tin tưởng. Bạn sẽ cảm thấy tốt hơn nhiều một khi bạn đã nói chuyện về những bất an và căng thẳng của bạn. Thậm chí bạn có thể tham gia các cộng đồng hỗ trợ trực tuyến để có được bản lĩnh tốt hơn nhằm đối phó với stress.
Hãy chia sẽ nhiều hơn, lắng nghe cơ thể mình
Hãy chia sẽ nhiều hơn, lắng nghe cơ thể mình
  • Tự trang bị cho bạn kiến thức và hiểu biết tốt hơn về cách đối phó với bệnh đái tháo đường. Cần tái khám đúng hẹn với bác sĩ. Bạn cũng nên sử dụng bộ dụng cụ giám sát đường máu nhanh tại nhà để phát hiện bất kỳ thay đổi lượng đường trong máu của bạn.
Đầu tư kiến thức sức khoẻ cho bản thân và chia sẻ tới cho những người cần
Đầu tư kiến thức sức khoẻ cho bản thân và chia sẻ tới cho những người cần
  • Cần thực hiện các bước để cải thiện chất lượng giấc ngủ của bạn. Stress sẽ tăng lên và kéo dài khi bạn không ngủ đủ giấc. Thiếu ngủ cũng có thể dẫn đến rối loạn lo âu và khó khăn để quản lý lượng đường trong máu của bạn. Hãy nhớ rằng ngủ quá nhiều (hơn 8,5 giờ mỗi đêm) cũng có thể làm lượng đường trong máu cao. Do đó, cần ngủ đủ thời gian cần thiết, vì ngủ quá nhiều hoặc quá ít đều không tốt cho đường máu.

 

 

Sinh hoạt điều độ, cân bằng giấc ngủ hợp lý, có thể sử dụng TPCN giúp ngủ ngon nhưng phải qua tư vấn của bác sĩ điều trị
Sinh hoạt điều độ, cân bằng giấc ngủ hợp lý, người bệnh tiểu đường có thể sử dụng TPCN giúp ngủ ngon nhưng phải qua tư vấn của bác sĩ điều trị

Để có thể ổn định đường huyết, ngoài việc tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, sinh hoạt điều độ, hạn chế suy nghĩ tiêu cực, căng thẳng ra thì chế độ ăn uống trong một ngày của bệnh nhân tiểu đường được lên tháp dinh dưỡng bởi các chuyên gia, các y bác sĩ. Trong đó, việc bổ sung sữa tiểu đường trong quá trình điều trị tiểu đường là một điều hết sức cần thiết.

Sữa tiểu đường Gluzabet với nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp từ Hoa Kỳ, Gluzabet là sản phẩm kết hợp sự nghiên cứu giữa chuyên gia Việt Nam và Hoa Kỳ về ứng dụng công nghệ Enzyme hoạt hóa. Sản phẩm sữa được sản xuất từ dây chuyền công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn Mỹ. Trên thực tế, nếu ai không mắc bệnh tiểu đường nhưng vẫn sử dụng sữa Gluzabet thì có thể giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cũng như hạn chế tối đa tình trạng giảm đường huyết một cách hiệu quả.

Gluzabet là loại sữa tiểu đường, dùng dành riêng cho người mắc bệnh tiểu đường nhằm giúp Ổn định Đường Huyết. Cung cấp các dưỡng chất thiết yếu để bổ sung năng lượng, hoạt động thể chất, tăng sức đề kháng cho người bệnh.
Gluzabet là loại sữa tiểu đường, dùng dành riêng cho người mắc bệnh tiểu đường nhằm giúp Ổn định Đường Huyết. Cung cấp các dưỡng chất thiết yếu để bổ sung năng lượng, hoạt động thể chất, tăng sức đề kháng cho người bệnh.

Bên cạnh đó. sản phẩm sữa tiểu đường Gluzabet đã được Cục An Toàn Thực Phẩm cấp phép đạt chuẩn GMP về chất lượng và cho phép lưu hành khắp toàn quốc. Ngoài ra, sản phẩm còn được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cấp giấy chứng nhận an toàn và đạt tiêu chuẩn về chất lượng và hiệu quả nhanh:

  • Chỉ 5 ngày ổn định đường huyết về 5 – 6 mmol/l vĩnh viễn.
  • 10 ngày cơ thể khỏe mạnh
  • 20 ngày hết tiểu đêm, tê bì chân tay
  • 30 ngày hết hẳn những biến chứng của tiểu đường
Sữa tiểu đường Gluzabet - Sữa dành riêng cho người đái tháo đường
Sữa tiểu đường Gluzabet – Sữa dành riêng cho người đái tháo đường

Sản phẩm hiện đang được đóng gói hộp nhỏ 400gr và hộp lớn 800gr để cho người tiêu dùng tiện lợi hơn khi lựa chọn.

Hãy nhớ rằng stress không phải chỉ là một cảm xúc nhất thời. Khi bị căng thẳng, cơ thể sẽ phải đáp ứng lại. Mạch máu co lại, huyết áp và nhịp tim tăng lên. Khi stress trở thành mạn tính, những thay đổi về mặt sinh lý sẽ gây ra nhiều vấn đề cho sức khỏe thể chất. Do đó, hãy cố gắng kiểm soát căng thẳng để hạn chế những ảnh hưởng của stress đến cơ thể. Cảm ơn bạn đọc đã quan tâm tới bài viết của chúng tối, Gluzabet tin rằng sẽ đem tới những người bệnh tiểu đường một sản phẩm chất lượng hơn cả mong đợi!

Website Sữa tiểu đường Gluzabet chính hãng tại đây:  http://suagluzabet.com.vn

 

 

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời