Trung bình, cứ trong 100g chuối có 12g đường và 23g cacbohydrat. Chuối được coi là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, rất tốt cho những người đang giảm cân và ăn kiêng. Vậy người bị tiểu đường có ăn chuối được không khi luôn phải có một chế độ ăn cực kỳ nghiêm ngặt. Hãy cùng Sữa tiểu đường Gluzabet đi tìm câu trả lời trong bài viết này.

Xem thêm:
Tiểu đường 7.2 có nguy hiểm không?
Tiểu đường có ăn được ngô luộc không?
Chất dinh dưỡng của chuối
Trước khi làm rõ vấn đề người tiểu đường có ăn chuối được không, chúng ta sẽ tìm hiểu về chuối. Chuối là loại trái cây chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể:
Cung cấp lượng đường cho cơ thể
Ở người bình thường, khi ăn thức ăn có nhiều đường hoặc chất bột đường làm tăng lượng đường trong máu, cơ thể sẽ sản sinh ra insulin để chuyển hóa. Do đó, glucose được loại bỏ khỏi máu và chuyển đổi thành năng lượng được sử dụng hoặc dự trữ.
- quá trình sản xuất insulin hoặc chuyển hóa glucose gặp vấn đề nên việc này không được thực hiện đúng cách sẽ dẫn đến nồng độ đường trong máu cao
- Carbohydrate là một trong những chất dinh dưỡng có thể làm tăng lượng đường trong máu nhanh chóng.
Chất xơ trong chuối giảm lượng đường trong máu
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng chất xơ là chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với những người mắc bệnh tiểu đường vì
- khả năng hỗ trợ quá trình tiêu hóa
- làm chậm quá trình hấp thụ carbohydrate có trong thức ăn,
- giúp người bệnh tiểu đường có thể kiểm soát lượng đường trong máu ổn định hơn và tránh tình trạng lượng đường tăng đột biến sau khi ăn.
Tinh bột kháng trong chuối xanh
Tinh bột kháng là các chuỗi glucose dài có trong chuối xanh, chuối càng chín thì hàm lượng tinh bột kháng trong chuối ngày càng giảm.
- Khi tinh bột kháng nạp vào cơ thể, nó hoạt động tương tự như chất xơ, giúp ổn định lượng đường trong máu mà không làm tăng lượng đường lên.
- Không chỉ chứa tinh bột kháng, chuối xanh còn chứa ít đường và tinh bột hơn chuối chín nên giá trị dinh dưỡng và tác dụng của chuối phụ thuộc nhiều vào độ chín của chuối.
Vì vậy “Tiểu đường có ăn được chuối không“, người tiểu đường không nên ăn chuối chín, có thể ăn chuối xanh hoặc gần chín để hạn chế tăng lượng đường trong máu.

Xem thêm:
Tiểu đường ăn mì tôm được không?
Tiểu đường có ăn chuối được không?
Trả lời cho câu hỏi “Tiểu đường có ăn chuối được không?“, đối với bệnh nhân tiểu đường, chuối được xếp vào loại thực phẩm có chứa carbohydrate có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. GI có khoảng từ 0 đến 100 trong các khoảng sau:
- Ở mức thấp thì GI dưới 55
- Ở mức trung bình thì GI từ 56 – 69
- Ở mức cao thì GI từ 70-100.
- Giúp kéo dài quá trình tiêu hóa hoặc hấp thụ đường từ thực phẩm và giúp cơ thể sử dụng và chuyển hóa đường tốt hơn, từ đó tránh được những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Đối với chuối, giá trị GI ở mức từ 42 đến 62, đây là một mức thấp tới trung bình và nó còn tùy theo độ chín của chuối.
- Những trái chuối vàng hoặc chuối đã chín chứa ít tinh bột kháng và nhiều đường và chứa tinh bột hơn kháng và xơ hơn những chuối xanh, nghĩa là những trái chuối này có chỉ số GI cao hơn, khiến lượng đường trong máu tăng nhanh hơn.
- Ngoài ra, kích thước của quả chuối cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng đường trong loại quả này, chuối càng lớn thì lượng carbohydrate càng lớn cung cấp nhiều đường và tinh bột.

Bệnh nhân tiểu đường cần lưu ý gì khi ăn chuối
“Tiểu đường có ăn chuối được không” còn phụ thuộc vào loại chuối, tình trạng chuối và thời điểm ăn.
Độ chín của chuối
Bệnh nhân tiểu đường nên lựa những quả chuối không chín quá, nên lựa nhưng quả chuối vừa chín tới để có lượng carbs và chất xơ nhiều hơn lượng đường để tránh tăng đường huyết trong máu.
Chuối lớn hay chuối nhỏ
Người bị tiểu đường nên lựa chọn chuối vừa và nhỏ để ăn và ăn thành nhiều bữa trong ngày để tránh lượng đường trong máu tăng đột ngột.
Thời điểm ăn thích hợp
Đối với người tiểu đường, không nên ăn một lượng nhiều thức ăn cùng một lúc, nên ăn thành nhiều bữa trong ngày.
Kết hợp chuối với các thực phẩm khác
Người tiểu đường nên kết hợp ăn chuối với các thực phẩm chứa nhiều chất xơ như các loại hạt, rau, sữa chua,… để giảm lượng đường trong máu.

Xem thêm:
Tiểu đường ăn bí đỏ được không?
Tiểu đường có ăn được dưa hấu không?
Trên đây là toàn bộ bài viết về vấn đề Tiểu đường có ăn chuối được không?, chắc hẳn mọi người đã có được đáp án cho riêng mình. Gluzabet chúc bạn luôn khỏe mạnh và hãy đón đọc các bài viết bổ ích khác nhé!
Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?