Triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối thường là các căn bệnh rất nguy hiểm và cần điều trị kịp thời. Ở giai đoạn cuối của bệnh, nếu như không được điều trị cẩn thận và kiên trì thì sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Để hiểu rõ hơn về triệu chứng của giai đoạn cuối thì hãy cùng Sữa Gluzabet tìm hiểu bài viết này nhé.

Các giai đoạn của bệnh tiểu đường
- Giai đoạn 1: Bệnh tiểu đường ở giai đoạn đầu
Đây là giai đoạn lượng đường trong máu của người bệnh cao hơn bình thường nhưng vẫn nằm trong giới hạn. Giai đoạn này thường kéo dài khoảng từ 3 năm đến 5 năm. Nếu được điều trị kiên trì và lâu dài thì người bệnh sẽ có tiến triển tốt và có thể chữa khỏi.
Ở giai đoạn này các triệu chứng còn chưa rõ và cụ thể nhưng bạn có thể nhận thấy các mảng da tối màu ở các vị trí nếp gấp như: gáy, nách, cổ tay, cổ chân hoặc đột nhiên đi tiểu nhiều hơn, mệt mỏi hơn bình thường. Đây chính là những dấu hiệu của bệnh tiền tiểu đường.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn tiến triển
Trong giai đoạn tiến triển này, cơ thể sẽ dần dần thấy khát nước thường xuyên, đi tiểu nhiều hơn, ăn nhiều nhanh đói, sụt cân không rõ nguyên nhân,… Với giai đoạn này thì bạn buộc phải dùng thuốc để điều trị một cách lâu dài.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn tiểu đường khó kiểm soát
Giai đoạn 3 của bệnh tiểu đường chính là giai đoạn khó kiểm soát nhất. Ở giai đoạn này người bệnh buộc phải sử dụng nhiều thuốc hạ đường huyết cùng lúc để điều trị, thậm chí còn phải chuyển từ thuốc uống sang tiêm truyền mới có thể kiểm soát được lượng đường trong máu ở mức ổn định.
Cũng trong giai đoạn này, các biến chứng tiến triển lên đến mạch máu, thần kinh, mắt, bàn chân xuất hiện càng rõ rệt. Chính vì thế, mục tiêu điều trị trong giai đoạn 3 không đơn giản là hạ đường huyết mà phải quan tâm tới các biến chứng và cách phòng ngừa chúng.
- Giai đoạn 4: Bệnh tiểu đường trong giai đoạn cuối
Các triệu chứng của bệnh tiểu đường ở giai đoạn cuối thường là khi các biến chứng ngày một nặng hơn. Trong giai đoạn này, người bệnh cần phải đối mặt cùng lúc với nhiều nguy cơ, biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng. Cụ thể như tình trạng suy tim, suy thận, liệt dạ dày.
Xem thêm những bài viết liên quan dành cho người tiểu đường:
Các giai đoạn của bệnh tiểu đường
Các món canh tốt cho người tiểu đường
Cách đọc kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Cách nấu cơm cho người tiểu đường
Những triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối
- Suy tim
Ở giai đoạn cuối này, suy tim là nguyên nhân chiếm 80% dẫn đến cái chết của bệnh nhân tiểu đường. Lượng đường huyết và hình thành những cục xơ vữa động mạnh làm tắc nghẽn mạch, dẫn đến suy tim. Triệu chứng thường gặp là khó thở, phù nề chân tay và kèm theo là nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.

- Suy thận: Biểu hiện của người bệnh là mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, ngứa,…
- Huyết áp cao
Huyết áp cao sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của người bị tiểu đường. Triệu chứng của giai đoạn này là huyết áp cao, có cảm giác mờ mắt, nhức đầu, khó thở.
- Suy giảm thị lực: Đây là triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối khiến nhiều người lo lắng nhất. Do nồng độ glucose trong máu gây, khiến người bệnh thay đổi tầm nhìn, thậm chí có thể dẫn đến mù lòa.
- Vết thương khó lành
Do tình trạng viêm đa dây thần kinh khiến chân tay bị đau, vết thương lâu lành, thậm chí phải cưa cụt chân tay, hoạt tử và có thể tử vong do nhiễm trùng.
Sản phẩm từ Sữa Gluzabet :
Mua ngay sản phẩm : Sữa gluzabet 800g
Bí quyết làm chậm quá trình tiến triển của bệnh tiểu đường
Khi phát hiện những triệu chứng của bệnh tiểu đường ở giai đoạn cuối, bạn cần phải điểm trị bằng thuốc và kết hợp với ăn uống sinh hoạt hàng ngày phù hợp để làm giảm sự tiến triển của bệnh.
- Kiểm soát lượng tinh bột có trong bữa ăn
Phần lớn lượng đường trong máu được bổ sung vào cơ thể từ các thực phẩm giàu chất bột đường như: cơm, bún, miến, phở, bánh quy, kẹo… Thay vì ăn những thực phẩm này, bạn hãy chuyển sang ăn thức ăn có chứa chất xơ (rau xanh, trái cây) và gạo lứt, yến mạch để làm chậm quá trình hấp thu đường.

- Dùng thuốc và tái khám định kỳ
Điều quan trọng nhất là dùng thuốc đúng liều, kiên trì và tái khám định kỳ đúng hẹn của người bệnh. Không nên tự ý thay đổi những chỉ định điều trị của bác sĩ mà chưa được đồng ý. Bởi này có thể làm cơ thể bạn không kiểm soát được sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng và còn khiến cho nhiều nguy cơ diễn ra nhanh hơn
Xem thêm: Các món canh tốt cho người tiểu đường
- Vận động thường xuyên
Tập thể dục trung bình 30 phút mỗi ngày không chỉ giúp bạn kiểm soát được đường huyết trong máu tốt mà còn giúp bạn kiểm soát được cân nặng. Các bài tập thể dục có thể là: chạy bộ, bơi lội hoặc tập thể dục nhịp điệu. Ví dụ như người đi làm có thể leo thang bộ thay vì thang máy, những người cao tuổi thì nên tham gia các hoạt động sinh hoạt tập thể tại địa phương, chăm sóc nhà cửa, làm vườn.

Bên trên là bài viết về các triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối mà Sữa Gluzabet muốn chia sẻ đến bạn. Mong rằng bài viết trên sẽ giúp bạn biết thêm thông tin về giai đoạn cuối của bệnh và có cách phòng ngừa tốt nhất.
Xem thêm: Cách đọc kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Hãy đến với chúng tôi để tìm được câu trả lời và giải đáp mọi thắc mắc của bạn qua
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THƯƠNG MẠI DRAGON
- Hotline: 0395.362.662
- Trang web: https://suagluzabet.com.vn/
- Địa chỉ: Số 3 ngõ 112/15/38 Định Công Thượng, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Một số bài viết liên quan dành cho người bị bệnh tiểu đường:
Cách thử tiểu đường thai kỳ tại nhà
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tại nhà
Cay mat nhan chua benh tieu duong
Cây lược vàng chữa bệnh tiểu đường
Chăm sóc vết thương cho người tiểu đường
Da của người bị tiểu đường
Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?