Thông thường, trong thời điểm mang thai, cơ thể người mẹ thường xảy ra nhiều biến hoá ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần. Vì thế, người mẹ cần quan tâm và theo dõi sự phát triển của thai nhi và chính bản thân mình. Một trong những vấn đề đó là xét nghiệm tiểu đường thai kỳ. Vậy xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không? Tiểu đường ảnh hưởng đến mẹ và bé như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé!
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không?

Bài viết liên quan :
Các món ăn ngon dành cho người tiểu đường – GLUZABET\
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có cần nhịn ăn không và những điều cần biết – GLUZABET
Dấu hiệu tiểu đường thai kỳ 3 tháng cuối
Có thể nói, tiểu đường thai kỳ là một trong những căn bệnh nguy hiểm mà phụ nữ mang thai thường gặp trong giai đoạn 3 tháng gần sinh. Việc kiểm tra sức khỏe mẹ bầu là điều vô cùng cần thiết để phát hiện được các căn bệnh nguy hiểm, tránh các ảnh hưởng về sau. Vì thế, câu trả lời cho câu hỏi “Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không” là cực kỳ quan trọng.
Phần lớn nguyên nhân xuất hiện bệnh đái tháo đường ở phụ nữ là do lượng hormone nhau thai tăng đột biến, thông thường lượng hormone này sẽ kích thích sự phát triển của bé nhỏ, tuy nhiên nếu quá nhiều sẽ gây tác động xấu đến sức khoẻ. Tuy nhiên, bệnh này có thể chỉ diễn ra trong thời gian mang thai nhưng phần lớn sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến lẫn mẹ và em bé. Vì vậy, mẹ bầu hãy chủ động trong việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ để điều trị kịp thời và thay đổi chế độ ăn phù hợp.
Trước khi tìm hiểu các thông tin về xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không, các mẹ có thể cân nhắc sữa tiểu đường Gluzabet – sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường thai kỳ. Được sự tin dùng của khách hàng, bất cứ thông tin nào liên quan đến sữa Gluzabet lừa đảo đều hoàn toàn sai sự thật.
Khi nào mẹ bầu cần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?

Để tránh những hậu quả nguy hiểm từ bệnh tiểu đường thai kỳ gây ra, ngoài việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ thường xuyên là điều cần thiết để bảo vệ sức khoẻ mẹ lẫn bé.
Thời điểm phù hợp để mẹ bầu xét nghiệm tiểu đường thai kỳ thường rơi vào tuần 24 – tuần 28 đối với phụ nữ chưa được chẩn đoán về căn bệnh này trước đó. Riêng phụ nữ sau sinh từ 4 – 12 tuần, nên quay lại để chẩn đoán đái tháo đường bền vững. Lúc này, hình thức xét nghiệm sẽ là phương pháp dung nạp glucose qua đường uống và xác định theo các tiêu chuẩn không mang thai phù hợp.
Tuy nhiên, khi phát hiện bệnh cần phải có chế độ ăn uống phù hợp và lối sống lành mạnh để hạn chế các biến chứng về sau. Hy vọng mẹ bầu đã có cho mình câu trả lời cho việc “Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không.”
Tiểu đường thai kỳ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé như thế nào?
Để biết rõ xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không, mẹ bầu cần hiểu rõ những tác động xấu do căn bệnh này mang lại:

Đối với cơ thể người mẹ:
- Khiến mẹ bầu tăng cân quá mức và béo phì, khó lấy lại vóc dáng
- Đa ối làm tử cung to nhanh, rối loạn tuần hoàn và hô hấp
- Nguy cơ sảy thai, sinh non tăng cao
- Có nguy cơ cao huyết áp, tiền sản giật
- Dễ nhiễm trùng và thường khó lành
- Tỷ lệ cao viêm thận, bể thận
- Thời gian chuyển dạ lâu, sinh bé khó khăn, dễ bị tình trạng băng huyết sau sinh
- Mẹ bầu khó sinh thường, phải thực hiện các cuộc phẫu thuật sinh mổ
- Lượng đường trong máu tăng dễ gây ra hôn mê
Đối với em bé:
- Tăng khả năng tàn tật thai nhi
- Bé dễ bị rối loạn tăng trưởng, quá to hoặc quá nhỏ. Nếu bé quá to dễ khiến người mẹ trật khớp vai, gãy xương, liệt dây thần kinh cánh tay…
- Tỷ lệ tử vong bé nhỏ tăng 2 – 5 lần do đường huyết tăng quá mức
- Bé khi sinh ra dễ bị suy hô hấp, phổi khó phát triển, insulin trong cơ thể mất ổn định
- Bé lớn dễ bị béo phì, cao huyết áp, tiểu đường
- Bé có khả năng bị vàng da, hôn mê, hạ canxi…
Tìm hiểu thêm :
NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CÓ ĂN ĐƯỢC PHỞ KHÔNG? – GLUZABET
Độ ăn vặt cho bà bầu bị tiểu đường
Hạ đường huyết có phải bị tiểu đường
Một vài lưu ý cần biết khi để giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ
Để hạn chế được những nguy hiểm từ căn bệnh này gây ra, mẹ bầu cần phải thực hiện những điều sau:
- Tập thể dục thường xuyên: Việc vận động sẽ giúp cơ thể sử dụng glucose trong người một cách hiệu quả mà không cần thêm insulin. Tuy nhiên, các động tác cần có sự tư vấn từ bác sĩ.
- Dùng thuốc kiểm soát: Việc này chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai đã mắc bệnh, người mẹ nên nhận thức được việc xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không và tuân theo sự chỉ dẫn từ bác sĩ.
- Tập lối sống lành mạnh: Thông thường, tâm trạng và tinh thần của người mang thai thường rất dễ căng thẳng và xuất hiện bệnh trầm cảm. Khi bất ổn, nhiều người thường vô thức nạp quá nhiều lượng đường cho phép vào trong cơ thể. Vì thế, mẹ bầu cần luyện tập một lối sống tốt hơn cho sức khỏe bản thân cũng như thai nhi.
- Lên chế độ ăn uống phù hợp: Theo nghiên cứu, có đến 70% – 80% phụ nữ có thể kiểm soát tiểu đường thai kỳ bằng việc thay đổi chế độ ăn. Mẹ nên hạn chế các tinh bột trắng, đường trắng, tinh luyện có trong bánh kẹo, đồ ngọt, ăn nhiều chất xơ, lựa chọn đường từ tự nhiên có trong hoa quả.
- Dùng các món ăn dành riêng cho mẹ bầu hay người bệnh tiểu đường, chẳng hạn như sữa hạt Gluzabet, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết trong cơ thể cũng như ổn định đường huyết hiệu quả.

Hy vọng qua bài viết trên, bạn có thể có cho mình được câu trả lời chính xác cho vấn đề “xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có quan trọng không” và có những hành động thiết thực để bảo vệ sức khoẻ. Nếu bạn có quan tâm thêm về dòng sản phẩm sữa hạt Gluzabet – sữa dành cho người bệnh tiểu đường với nhiều loại hạt tốt cho sức khỏe, bạn có thể liên hệ qua số điện thoại 0935.362.662 để được tư vấn cụ thể nhé.
Đọc thêm :
Bật mí cách chọn món ăn vặt cho người tiểu đường – GLUZABET
Đánh giá kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ như thế nào? – GLUZABET
Có thể bạn quan tâm
Insulin là gì?
Thắc mắc 2023: Bệnh tiểu đường có mấy cấp độ?
Cách hạn chế tiểu đường thai kỳ không phải ai cũng biết
Người tiểu đường ăn gì để thanh lọc cơ thể sau Tết 2023?