XÉT NGHIỆM TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ TUẦN 32

Những mẹ bầu đang ở giai đoạn cuối của thai kỳ đừng vội hoang mang khi tìm hiểu về chứng tiểu đường thai kỳ ở tuần thứ 32. Trước đó, mẹ và gia đình hãy cùng đọc bài viết này để biết cách làm xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32 nhé! Căn bệnh này tuy có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh, hạn chế.

Nguyên nhân gây tiểu đường thai kỳ

Tiểu đường là một hội chứng liên quan đến tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể khiến lượng đường trong máu tăng cao. Giống như tiểu đường, bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể người mẹ khi mang thai dẫn đến kháng insullin, khiến cơ thể không thể điều chỉnh lượng đường trong máu.

Khi nào nên đi xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32?

Mẹ bầu trong thai kỳ tuần 32 có những dấu hiệu như sau thì nên thực hiện xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32:

  • Khát nước
  • Tiểu nhiều
  • Thường xuyên mệt mỏi
  • Khô miệng

Nếu thai phụ trước và sau 32 tuần có nhiều hơn 2 dấu hiệu trên và các dấu hiệu thường xuyên xảy ra thì nên đến bác sĩ để được thăm khám và thực hiện các xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32.

Xem thêm:

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ giá bao nhiêu?

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ bị nôn

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến sản phụ và em bé như thế nào?

Nếu thai phụ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì thai nhi sinh ra vẫn khỏe mạnh bình thường nếu được phát hiện bệnh sớm. Tuy nhiên, mẹ bầu vẫn nên tham khảo một vài biến chứng xảy ra cho trẻ nếu mẹ mắc tiểu đường thai kỳ:

  • Chỉ số chiều cao, cân nặng khác thường.
  • Tổn thương não cho thai nhi.
  • Trẻ gặp biến chứng hô hấp, nghiêm trọng hơn là phải thở bằng bình oxy.
  • Nếu không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32 để phát hiện và điều trị kịp thời thì còn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hấp thụ canxi, làm chậm mọc tóc, móng, ảnh hưởng đến khung xương của bé sau này.
Tiểu đường thai kỳ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi
Tiểu đường thai kỳ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32 thường xuyên

Qua việc xét nghiệm tiểu đường thai tuần 32, thai phụ dễ dàng theo dõi tình hình sức khỏe của bản thân và em bé, đồng thời đưa ra các phương án điều trị trong trường hợp mắc bệnh. Vậy khi nào là thời điểm thích hợp để xét nghiệm tiểu đường thai tuần 32? Hầu hết phụ nữ mang thai được khuyến cáo đi xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ngay từ giai đoạn đầu thai kỳ.

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32

Xem thêm:

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ như thế nào?

Xét nghiệm tiểu đường bao nhiêu tiền?

Những bước xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32 có hai phương pháp sau:

Phương pháp 1: One- step strategy hay phương pháp 1 bước

Thực hiện xét nghiệm dung nạp glucose qua đường uống:

  • Thực hiệu uống 75g glucose, đo nồng độ huyết tương lúc đói và 1 giờ, 2 giờ sau khi uống. Thử nghiệm dung nạp glucose đường uống nên được thực hiện vào buổi sáng sau một đêm nhịn ăn ít nhất là 8 giờ.
Bệnh tiểu đường thai kỳ được chẩn đoán khi mức đường huyết đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
  • Lúc đói: 92 mg/dL (5,1 mmol / L)
  • 1 giờ sau khi uống: 180 mg/dL (10,0 mmol / L)
  • 2 giừo sau khi uống: 153 mg/dL (8,5 mmol / L)

Phương pháp 2: Two- step strategy hay là phương pháp 2 bước:

Bước 1: Làm xét nghiệm bằng cách uống 50g hoặc cách nghiệm pháp uống 50g (xét nghiệm tải lượng đường: GLT):

  • Uống 50g đường (trước khi đo người bệnh không cần nhịn ăn), đo đường huyết vào lúc 1 giờ, khi thai được 24 đến 28 tuần ở phụ nữ không có chẩn đoán trước đó của bệnh tiểu đường.
  • Nếu mức đường huyết đo được 1 giờ sau khi uống vượt mức 130 mg/dL, 135 mg/dL hoặc 140 mg/dL (tương đương 7,2 mmol/L, 7,5 mmol/L, 7,8 mmol/L), tiếp tục cho thai phụ sử dụng 100g nghiệm dung nạp glucose đường uống.
Bước 2: Thực hiện xét nghiệm 100g dung nạp glucose qua đường uống (100g OGTT):
  • Xét nghiệm này bắt buộc phải thực hiện khi bệnh nhân nhịn ăn: uống 100g glucose với 250 hoặc 300ml nước, đo đường huyết lúc đói, 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ sau khi uống.
  • Khi ít nhất 2 trong 4 mức đường huyết tương đáp ứng hoặc vượt quá các ngưỡng sau thì thai phụ được chuẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ: thời điểm nhịn ăn 95 mg/dL (5,3 mmol/L) 105 mg/dL (5,8 mmol/L), 1 giờ sau uống 10,0 mmol/L (180 mg/dL) 10,6, mmol/L (190 mg/dL), 2 giờ sau uống 8,6 mmol/L (155 mg/dL) 9,2 mmol/L (165 mg/dL) / L), 3 giờ sau uống 140 mg/dL (7,8 mmol/L) 145mg/dL (8,0mmol/L).

Nên làm gì để hạn chế nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ

Để phòng tránh hiệu quả bệnh tiểu đường thai kỳ:

  • Mẹ bầu cần có lối sống khỏe, vận động thường xuyên.
  • Một chế độ ăn uống lành mạnh cũng rất quan trọng. Bà bầu nên bổ sung nhiều chất xơ, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, nên sử dụng bổ sung ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau xanh, protein nạc,… trong thực đơn hàng ngày.

Trong giai đoạn mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, các mẹ bầu có thể sử dụng các sản phẩm hỗ trợ như sữa Gluzabet – sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường, tiểu đường thai kỳ.

Sữa Gluzabet - sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường, tiểu đường thai kỳ
Sữa Gluzabet – sản phẩm sữa chuyên dụng cho người tiểu đường, tiểu đường thai kỳ

Xem thêm:

Bao nhiêu tuần xét nghiệm tiểu đường thai kỳ?

Quy trình xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Trên đây là toàn bộ các thông tin tham khảo về xét nghiệm tiểu đường thai kỳ tuần 32. Mẹ bầu hãy chú ý giữ sức khỏe và thường xuyên thăm khám để cả mẹ và con đều khỏe mạnh nhé! Gluzabet xin hẹn gặp lai bạn trong các chuyên mục bổ ích khác.

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời